9. Nhu cầu VLC (6+7-8) 28.637 87.498 VLC NCVLC74.17587
2.2.2.1 Phân tích tìnhhình công nợ
Là một doanh nghiệp xây dựng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp và ngày càng đa dạng hóa nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh nên việc phát sinh nhiều
mối quan hệ kinh tế với các đối tác nh chủ đầu t, ngân hàng, nhà cung cấp… đã làm phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến các khoản phải thu, phải trả. Các khoản này không phải lúc nào cũng thu hồi ngay hay trả ngay đợc.Vì vậy, việc công ty bị chiếm dụng vốn và đi chiếm dụng vốn là điều không thể tránh khỏi.
Để thấy rõ tình hình công nợ của công ty trong thời gian qua ta tiến hành phân tích Bảng phân tích tình hình công nợ B05:
Về công nợ phải thu: cuối năm tăng so với đầu năm là 19.466 trđ tỷ lệ
tăng 18,68%. Trong đó chủ yếu do tăng các khoản phải thu của khách hàng tăng nhiều nhất 16.145 trđ với tỷ lệ tăng 26,47% , trả trớc cho ngời bán tăng cao 9.853 trđ tỷ lệ tăng 123,40%. Điều này cho thấy trong năm công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, khi vốn bị chiếm dụng vốn quá lâu sẽ làm cho đồng
vốn ấy không sinh lời mà còn gây ra tình trạng thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh. Để tránh rủi ro trong thanh toán, công ty cần phải lập kế hoạch và thực hiện tốt công tác thu hồi công nợ, tuyệt đối tránh tình trạng các khoản phải thu đã đến hạn hoặc dến quá hạn thanh toán cũng nh các khoản đã đến hạn mà ch- a trả.
Về công nợ phải trả: cuối năm giảm so với đầu năm là 35.681 trđ tỷ lệ
giảm 12,57% trong đó chủ yếu các khoản vay và nợ ngắn hạn giảm 16.49% số tiền là 8.647trđ , các khoản phải trả ngời bán giảm 17.977 trđ tơng ứng tỷ lệ giảm 33,88%, tạm ứng của ngời mua, nhà thầu cũng giảm đáng kể tỷ lệ giảm 27,88%, vay và nợ dài hạn giảm với tỷ lệ 6,34% tơng ứng 6.421trđ. Điều này cho thấy năm 2010 công ty đi chiếm dụng vốn ít hơn so với năm trớc, sử dụng vay nợ ít hơn làm giảm thiểu rủi ro gánh nặng nợ cho doanh nghiệp, đồng thời việc chấp hành tốt khả năng thanh toán tạo uy tín tốt cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, về cuối năm các khoản phải trả cho ngời lao động , chi phí phải trả, phải trả phải nộp ngắn hạn khác tăng lên cho thấy doanh nghiệp cần có biện pháp giảm thiểu các khoản chi phí này, chú trọng hơn nữa đến việc trả lơng cho công nhân viên.
So sánh chênh lệch công nợ phải thu và công nợ phải trả ta thấy ở cả đầu năm và cuối năm công nợ phải thu đều nhỏ hơn công nợ phải trả, đầu năm là (179.633) trđ cuối năm là (124.486)trđ tức là công ty có đi chiếm dụng vốn nhng chênh lệch này có xu hớng giảm đi về cuối năm. Để thấy đợc điều này có hợp lý hay không, có ảnh hởng đến tình hình tài chính của công ty hay không ta đi sâu phân tích các hệ số tài chính đặc trng qua bảng B06. Các hệ số này sẽ biểu hiện tính động của khả năng thanh toán, là cơ sở cần thiết cho các định hớng tài chính của công ty trong kỳ tới.