Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện,

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Trang 33 - 123)

6. Kết cấu của luận văn

1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện,

chế độ kiểm tra thường xuyên, định kỳ đối với các đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ thu nộp NS, đơn vị sử dụng NS các cấp.

Thanh tra tài chính có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành thu, chi và quản lý NS, quản lý tài sản Nhà nước của các tổ chức và cá nhân.

Kiểm toán nhà nước có nhiệm vụ xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán NS các cấp và các đơn vị dự toán. Kết quả kiểm toán được báo cáo trước Chính phủ, Quốc hội và thực hiện trước khi Quốc hội, HĐND phê chuẩn quyết toán NS.

1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện, thành phố huyện, thành phố

Các chính sách, chủ trương, cơ chế của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo nhất quán, thông thoáng, ổn định, công bằng, công khai, minh bạch, chính sách tài chính quốc gia trong từng thời kỳ, … ảnh hưởng hết sức quan trọng đến phát triển kinh tế - xã hội, là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý NSNN.

Tình hình ổn định chính trị - an ninh, trật tự xã hội không những giúp doanh nghiệp trong nước ổn định phát triển sản xuất, thu hút nhà đầu tư bên ngoài, khai thác thế mạnh địa phương. Nhà nước không phải tăng chi phí đảm bảo trật tự xã hội.

Bộ máy tổ chức nhà nước và con người thực hiện quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước. Quy mô chi còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của địa phương để bố trí khoản dự phòng nhằm đảm bảo cân đối.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách nhà nước

+ Nguồn thu NSNN là từ thuế, từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, các khoản thu huy động được nhằm bù đắp thiết hụt ngân sách và một số khoản thu khác. Do thu ngân sách mang tính chất bắt buộc cưỡng chế, trên cơ sở quyền lực của mình nhà nước định ra các chính sách thu cho NSNN. Mức thu cao hay thấp trong từng thời kỳ phụ thuộc vào thực trạng hoạt động kinh tế từng ngành, lĩnh vực, sản phẩm và nhu cầu tài chính của nhà nước; gắn với sự vận động của các phạm trù giá trị, như giá cả, thu nhập, lãi suất…

+ Doanh nghiệp là đối tượng lớn nhất tham gia đóng góp NSNN, nên hết sức chú ý, vừa quản lý có nguồn thu vừa tạo điều kiện để tăng thu. Cần phải có chính sách hợp lý để nuôi dưỡng và tạo nguồn thu mới. Có như vậy quy mô thu ngân sách tăng và ổn định. Bên cạnh chính sách thu thì quản lý thu cũng hết sức quan trọng cần có Luật quản lý thuế để tăng tính hiệu lực trong lĩnh vực này, trước hết cần đẩy mạnh cải cách hành chính trong thu thuế tạo điều kiện cho doanh nghiệp.

* Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn chi ngân sách nhà nước

+ Chi NSNN bao gồm chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển và chi trả nợ vay. Chi đầu tư của nhà nước chủ yếu là chi đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư những lĩnh vực khó thu hồi vốn; chi thường xuyên là các khoản chi cho tiêu dùng xã hội và gắn liền với chức năng quản lý xã hội của nhà nước; chi trả nợ vay phụ thuộc vào tình hình bội chi và nhu cầu vay vốn dùng cho đầu tư phát triển (không vay để chi thường xuyên).

+ Ngoài những nhân tố chung nêu trên, trước hết chi NSNN phải căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng, để xác định dự toán chi phù hợp. Dự toán chi phụ thuộc vào yêu cầu của từng cấp từng ngành, từng mục tiêu cụ thể được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên và từng thời kỳ. Hiện nay, thực hiện xã hội hoá các lĩnh vực văn hoá - xã hội góp phần huy động sức dân tham gia cùng nhà nước chăm lo xã hội tốt hơn.

Tóm lại, việc nghiên cứu những lý luận cơ bản về NSNN và quản lý NSNN làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách cũng như thực hiện công tác quản lý ngân sách các cấp. Chính sách tài chính Quốc gia phải gắn với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn. Nội dung quan trọng của chính sách tài chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quốc gia hiện nay là chính sách tạo vốn, chính sách phân phối và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, chính sách tiền tệ, chính sách điều tiết thu nhập, hội nhập quốc tế.

Hiện nay, nắm vững lý luận về NSNN có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quản lý điều hành ngân sách địa phương, là một vấn đề khó khăn, phức tạp của không ít địa phương. Quản lý NSNN phải gắn liền với chức năng quản lý kinh tế - xã hội.

1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý ngân sách nhà nƣớc

1.2.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước của một số nước trên thế giới

1.2.1.1. Phân cấp quản lý ngân sách tại Pháp

Luật thuế địa phương của Pháp đã mở ra một giai đoạn quyết định trong quyền tự chủ của các địa phương về thuế. Theo đó, các Hội đồng tỉnh, Hội đồng xã và Hội đồng hợp tác liên xã có chế độ thuế riêng hàng năm được biểu quyết mức thuế suất của các loại thuế đất, thuế cư trú và thuế nghề nghiệp. Tuy nhiên, để giới hạn quyền của các địa phương, luật cũng quy định mức thuế suất trần để tham chiếu và khống chế chặt chẽ việc thay đổi thuế suất (Lương Ngọc Tuyền, 2005).

Các nguồn thu của địa phương bao gồm: thuế địa phương, trợ cấp của nhà nước, thu từ kinh doanh và các lĩnh vực khác.

* Thuế địa phương: Thuế địa phương dựa trên các cơ sở tính thuế liên quan đến đất đai và các trang thiết bị hữu hình của doanh nghiệp. Thuế địa phương chủ yếu là thuế trực thu với bốn loại thuế chính (thuế nghề nghiệp, thuế nhà ở, thuế thổ trạch và thuế đất), chiếm 75% tổng thu từ thuế của các địa phương. Mỗi địa phương được quyền xác định thuế suất của thuế địa phương, nhưng phải tuân thủ một số quy định chung nhằm hạn chế việc tăng thuế. Tuy nhiên, nếu chính quyền thi hành một số chính sách thuế quá hà khắc thì sẽ bị nhân dân truất phế thông qua bầu cử.

* Trợ cấp của Trung ương: Các khoản trợ cấp của Trung ương cho các địa phương là nguồn tài chính chủ yếu của địa phương. Tổng cộng các khoản hỗ trợ tài chính của nhà nước hàng năm dành cho địa phương lên đến khoảng 55 tỷ euro. Các khoản trợ cấp đó được thực hiện qua nhiều kênh:

- Trợ giúp cho địa phương để hỗ trợ trang thiết bị và đầu tư. Đây là khoản trợ cấp mang tính truyền thống của Nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chuyển giao một số chức năng của Trung ương cho địa phương.

- Trợ cấp tổng thể về hoạt động: Được ấn định từng năm một theo luật tài chính, theo một tỷ lệ trích tính trước từ khoản dự định thu thuế giá trị gia tăng.

* Các khoản thu từ kinh doanh và từ các tài sản công: Gồm các lệ phí, phí hoặc thuế phải trả cho các dịch vụ công. Trong số các dịch vụ này, một số có thể thu dưới dạng nhượng quyền, số công hoặc cho thầu. Trên thực tế, phần thu từ kinh doanh trong ngân sách địa phương còn thấp.

Luật pháp bắt buộc các địa phương phải thực hiện cân đối ngân sách, để thực hiện cân đối, các địa phương có thể tự do đi vay. Tổng số vay nợ hàng năm phải thấp hơn tổng số chi cho trang thiết bị, vay nợ phải được dùng để đầu tư.

Theo quy định của pháp luật, địa phương được tự do vay các khoản dưới 500 triệu euro. Đối với các khoản vay từ 500 triệu đến 1 tỷ euro phải được Ban thư ký của Ủy ban ngân hàng phê chuẩn. Nếu lớn hơn 1 tỷ euro thì phải thông qua 1 số cơ sở chuyên môn về tín dụng.

1.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước của tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc

Tỉnh Quảng Đông nằm ở phía Đông Nam Trung Quốc, có đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam), diện tích 480 ngàn km2, dân số 80 triệu ngườ 21 thành phố, 105 huyện (đây là tỉnh tự cân đối thu - chi ngân sách, ngoài ra còn có đóng góp nguồn thu về Trung ương để hỗ trợ cho các tỉnh miền Tây).

Theo tác giả Dương Đức Quân (2005) ở Trung Quốc NSNN không lồ ợc chia thành 5 cấp: Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp thành phố, cấp huyện, cấp xã. Trước cải cách, việc lập dự toán ngân sách ở Trung Quốc căn cứ chủ yếu vào tình hình thực hiện năm trước với quy trình đơn giả

. Các đơn vị ụ động trong việc đề

xuấ ủa mình. Các đơn vị sự nghiệp có thu phí tự sử dụng kinh phí

thu được và để ngoài ngân sách, Nhà nước không kiểm soát được. Các đơn vị thực hiện chi tiêu ngân sách bằng hình thức rút kinh phí trực tiếp từ Ngân hàng nhân dân

Trung Quốc. Từ ố ải

cách mạnh mẽ trên 3 mặt: Cải cách khâu lập dự toán ngân sách, đào tạo và đào tạo

lạ , cải cách công tác kho quỹ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các đơn vị ập dự toán hàng năm, đồng thời lập kế hoạch tài chính

ngân sách 3 - 5 năm để làm căn cứ ải thông qua Quốc hội

hoặc HĐND các cấp. Việc lập và quyết định dự toán ngân sách hàng năm theo từng cấp. Quy trình lập dự toán được thực hiện theo hình thức 2 xuống 2 lên: Vào tháng 6 hàng năm, cơ quan tài chính ban hành hướng dẫn lập dự toán năm sau, trên cơ sở đó các đơn vị dự toán lập khái toán gửi cho cơ quan tài chính lần thứ nhất. Sau khi nhận được khái toán của đơn vị, khoảng tháng 9-10 hàng năm cơ quan tài chính có văn bản yêu cầu đơn vị lập lại dự toán trên cơ sở khả năng cân đối của ngân sách. Các đơn vị dự toán tiến hành điều chỉnh lại khái toán và gửi lại cơ quan tài chính lần thứ hai trước ngày 15/12 hàng năm. Sau đó cơ quan tài chính tổng hợp xin ý kiến UBND, cuối cùng trình HĐND phê chuẩn dự toán. Sau khi HĐND phê duyệt trong vòng 01 tháng cơ quan tài chính phê chuẩn dự toán chính thức cho các đơn vị, giao số bổ sung cho ngân sách cấp dưới (cơ quan tài chính không tiến hành thảo luận, không làm việc trực tiếp với đơn vị dự toán và ngân sách cấp dưới, không thẩm định dự toán phân bổ chi tiết).

Định mức chi ngân sáchđược phân bổ theo từng ngành đặc thù khác nhau và

quy định khung mứ ừng cấp chính quyền địa phương quyết định cụ thể. Việc

phân cấp chi ngân sách đượ ảm

bảo chi cho lĩnh vực an ninh, quốc phòng, ngoại giao, môi trường và các hoạt động

của cơ quan Nhà nước cấp trung ương; ngân sách đị ề

nào có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ chi do cấp đó quản lý, ngoài ra còn thực hiện các nhiệm vụ do ngân sách cấp trên giao.

Về bổ sung ngân sách cấp trên cho cấp dưới theo 2 loại:

+ Bổ sung cân đối là khoản hỗ trợ căn cứ vào mức độ giàu nghèo của từng địa phương cụ thể.

+ Bổ sung có mụ ề xuất cụ thể của các bộ chủ quản

đối với các công trình, dự án ở địa phương.

Các chính sách đầ :

- Đối với chi giáo dục: Luật giáo dục quy định không phải đóng học phí 9 năm giáo dục phổ thông bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9. Các trường dân lập, bán công tự thành lập và hoạt động, không phải nộp thuế và tiền thuê đất. Các trường đại học,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cao đẳng, trung học chuyên nghiệp được phép vay vốn tín dụng để đầu tư trang thiết bị giảng dạy, đồng thời chủ động sử dụng nguồn thu học phí, tiền sử dụng đồ dùng học tập để trả nợ khi đến hạn. Các trường thuộc Bộ, ngành, đơn vị lập thì tự lo kinh

phí, Chính phủ xét thấy cần thiết thì hỗ trợ một phầ ực hiện khoán

chi cho tất cả các trường.

- Đối với chi nông nghiệp: Sau khi có Luật nông nghiệp, các chính sách của

Chính phủ đượ ỗ trợ nông dân, nâng cao nhận thức về nông

nghiệp đối với nông dân, tạo điều kiện đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp, giải quyế

ằng cách tạ ệ

ời sống, thúc đẩy văn hoá phát triển ở

ợc cụ thể hoá như miễn giảm thuế nông nghiệ ển hệ

thống thuỷ lợi, xây dựng vùng chuyên canh, cung cấp thông tin về nông nghiệp cho nông dân, hỗ trợ nhà cho nông dân, cho vay ưu đãi đối với nông dân nghèo có thu nhập dưới 850 tệ để phát triển sản xuất

1.2.2. Một số kinh nghiệm quả ở một số địa phương của

Việt Nam

Giai đoạn 2007 - 2010, để quản lý NSNN trên địa bàn đạt hiệu quả, tỉnh Thái Bình đã thực hiện phân cấp tối đa nguồn thu, nhiệm vụ chi và mở rộng tỷ lệ (%) phân

chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách ổn đị ần khuyến

khích và tạo điều kiện cho các cấp chính quyền địa phương tăng cường công tác quản lý, khai thác nguồn thu, tạo nguồn lực cho đầu tư phát triển, đảm bảo nhiệm vụ chi được giao, từng bước đáp ứng nhu cầu chi tại chỗ, nâng cao tính chủ động trong quản lý điều hành ngân sách và trách nhiệm của các cấp chính quyền.

Trong quản lý chi thường xuyên UBND tỉnh Thái Bình đã ban hành quy định cụ thể về định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên cho từng cấp ngân sách theo từng tiêu chí, cụ thể như định mức phân bổ cho sự nghiệp giáo dục được tính theo số học sinh; định mức phân bổ cho sự nghiệp đào tạo tính theo số chỉ tiêu đào tạo được giao; định mức phân bổ sự nghiệp y tế tính theo giường bệnh; chi quản lý hành chính tính theo biên chế… Riêng sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp khoa học - công

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghệ, tài nguyên môi trường được phân bổ trên cơ sở tổng mức chi do Trung ương giao và khả năng cân đối của ngân sách địa phương.

Tỉnh Thái Bình cũng đã tiến hành khoán biên chế và khoán chi hành chính cho các cơ quan Nhà nước theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP và cho các đơn vị sự nghiệp có thu theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Kết quả cho thấy các đơn vị được giao khoán đã chủ động trong khai thác tối đa nguồn thu, quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả kinh phí được ngân sách cấp và kinh phí được chi từ

nguồn thu để lạ ủ động sắp xếp bộ máy, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ

và tăng thu nhập cho cán bộ, công chức.

Theo báo cáo quyết toán chi ngân sách năm 2009 của tỉnh Thái Bình, tổng chi ngân sách địa phương đạt 4.803 tỷ đồng, bằng 167% dự toán Trung ương giao, trong đó:

+ Chi đầu tư phát triển: 1.050 tỷ đồng, bằng 124% dự toán Trung ương giao và chiếm 23% tổng chi ngân sách địa phương.

+ Chi thường xuyên: 2.515 tỷ đồng, bằng 130% dự toán Trung ương giao, chiếm 52,3% tổng chi ngân sách địa phương.

+ Chi chuyển nguồn sang năm sau: 783 tỷ đồng, chiếm 16% tổng chi ngân sách địa phương.

+ Chi bằng nguồn thu để lại quản lý qua NSNN: 438 tỷ đồng, chiếm 9% tổng chi ngân sách địa phương.

Năm 2010 là năm cuối của thời kỳ ổn định ngân sách (2007 - 2010) nên không có sự thay đổi về định mức chi thường xuyên. Công tác quản lý và điều hành

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Trang 33 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)