Quy trình tổ chức TNSP

Một phần của tài liệu Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gian (Trang 91 - 108)

8. Nội dung đƣa ra bảo vệ

3.2.2. Quy trình tổ chức TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành theo quy trình sau:

- Chọn lớp thực nghiệm là lớp 12A1 với 37 HS, lớp đối chứng là lớp 11A2 với 35 H S.Căn cứ vào kết quả học tập bộ mơn tốn ở lớp 11, lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cĩ chất lƣợng học tập tƣơng đƣơng nhau, cụ thể:

Lớp - Sĩ số Học lực Lớp 12A1 37 HS Lớp 12A2 35 HS Giỏi 2/37 HS 5, 41 % 1/35 HS 2, 86% Khá 12/37 HS 32, 43% 9/35 HS 25, 71% Trung bình 18/37 HS 48, 65% 21/35 HS 60% Yếu 5/37 HS 13, 5% 4/35 HS 11, 43% Kém 0 % 0 %

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Thiết kế HLĐT theo các chủ đề đã lựa chọn.

- Tổ chức 02 buổi triển khai ý đồ thiết kế bài giảng với sự hỗ trợ của HLĐT và lấy ý kiến của đồng nghiệp.

- Tổ chức 01 buổi ngoại khĩa với thời lƣợng 03 tiết vào buổi chiều tại phịng máy nhà trƣờng với nội dung hƣớng dẫn HS sử dụng HLĐT đề tự học.

Tổ chức DH bài “PT đƣờng thẳng trong khơng gian” cho các lớp đối chứng và thực nghiệm.

- Với các lớp thực nghiệm: khai thác HLĐT khi dạy bài mới, hƣớng dẫn HS tự học, tự ơn tập ở nhà bằng HLĐT.

- Ở lớp đối chứng: sử dụng SGK và SBT khi dạy bài mới, luyện tập và ơn tập theo tài liệu thơng thƣờng.

Tiến hành phỏng vấn HS sau giờ học để kiểm chứng và rút kinh nghiệm những mặt khơng thể đo đƣợc qua bài kiểm tra.

3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm

Hiệu quả của việc sử dụng phần HLĐT hỗ trợ dạy và học, các giờ học đƣợc chúng tơi đánh giá trên cơ sở.

+ Sự hiểu biết của HS về kiến thức của tiết học.

+ Kiểm tra kiến thức từng cá nhân HS của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thơng qua bài kiểm tra tự luận sau nội dung thực nghiệm.

+ Sử dụng phiếu khảo sát dành cho HS với các câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết của HS về nội dung kiến thức, khả năng thể hiện mình của từng H S.

+ Sự tiến bộ của HS trong học tập nĩi chung: thơng qua quan sát và đánh giá của các GV khác, qua phụ huynh HS thơng qua học tập, rèn luyện ở trƣờng cũng nhƣ ở nhà.

Để đánh giá những nội dung trên, chúng tơi sử dụng các cơng cụ:

Kiểm tra tự luận: Nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội bài học của HS qua các tiết học. Kiểm tra kiến thức của từng cá nhân của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thơng qua bài kiểm tra tự luận. Nội dung kiểm tra dựa vào các câu hỏi trong SGK

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

và mục tiêu giờ học trong kế hoạch bài học. Bài kiểm tra đƣợc một ngƣời chấm theo thang điểm thống nhất từ 0 đến 10. Kết quả n

, kiểm tra nhằm:

Đánh giá mức độ tiếp thu bài giảng, khả năng hiểu bài, mức độ lĩnh hội các khái niệm cơ bản, các tính chất,...

Đánh giá khả năng vận dụng vào một số tình huống cần cĩ sự suy luận, sáng tạo cũng nhƣ khả năng áp dụng lý thuyết để giải các bài tập cụ thể.

Phiếu khảo sát dành cho HS: Để đánh giá mức độ nhận thức, nắm bắt và thể hiện của HS về nội dung bài học, chúng tơi sử dụng phiếu hỏi. Sử dụng phiếu khảo sát dành cho HS với các câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết của HS về nội dung bài học.

Quan sát trong lớp học: Tất cả các giờ học ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng đều đƣợc quan sát về các HĐ của GV và HS gồm:

- Mức độ tích cực học bài và hiểu bài thơng qua kết quả kiểm tra bài cũ. - Trình tự lên lớp của GV, sự điều khiển và gợi ý cho các HĐ của HS của GV. - Tính tích cực của HS trong giờ học, sự tập trung và nghiêm túc, số lƣợng và chất lƣợng của các câu trả lời của HS trong giờ học.

Mức độ đạt đƣợc của các mục tiêu bài dạy thơng qua các câu hỏi của GV trong phần củng cố, vận dụng.

Sau mỗi bài DH cĩ trao đổi với GV và HS, lắng nghe các ý kiến gĩp ý để rút kinh nghiệm cho bài DH sau cũng nhƣ cho đề tài nghiên cứu.

Thống kê tốn học.

Sau khi chấm các bài KT (các điểm là số nguyên) của HS, chúng ta cĩ thể tính đƣợc các thơng số thống kê sau:

+ Điểm trung bình của các bài KT bằng cơng thức:

10 1 . i i i x f x N , trong đĩ N là số bài KT (số HS làm bài KT), xi là loại điểm (thí dụ: điểm 0, 1, 2,..., 10) và (fi) là tần số các điểm mà HS đạt đƣợc.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Phƣơng sai đƣợc tính bằng cơng thức:

10 2 2 1 ( ) . 1 i i i x x f s N + Độ lệch chuẩn đƣợc tính bằng cơng thức: 10 2 1 ( ) 1 i i i x x f s N

+ Hệ số biến thiên (hệ số phân tán) V =

x s

(%), hệ số này càng thấp thì chất lƣợng bài KT càng cao.

Thống kê tốn học để cĩ cơ sở khoa học nhằm khẳng định chất lƣợng của lớp TN và lớp ĐC.

* Kết quả TNSP - Về định tính:

Quan sát giờ học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đƣợc tiến hành theo tiến trình đã đƣợc xây dựng, chúng tơi rút ra đƣợc một số nhận xét sau:

Đối với các lớp đối chứng, mặc dù dạy theo SGK mới, nhƣng do tính phức tạp của chƣơng này và khơng đƣợc sự hỗ trợ của CNTT nên điều đĩ làm giảm hứng thú của HS trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức mới. Phƣơng pháp chủ yếu của GV là diễn giảng, HS thụ động tiếp thu kiến thức.

Đối với các lớp thực nghiệm, hầu hết các hình ảnh trong SGK đều đƣợc thực hiện thơng qua HĐ và đƣợc thiết kế trên GAĐT. Các HĐ của GV và HS diễn ra trong giờ học thật sự chủ động và tích cực. Giờ học đã rút ngắn đƣợc thời gian diễn giảng của GV và tăng cƣờng các HĐ của H S.Với các thiết kế giáo án cĩ sự hỗ trợ của HLĐT và các câu hỏi gợi ý, HS hứng thú và tự giác trong các HĐ học tập, HS rất tập trung theo dõi quá trình định hƣớng của GV, nhiệt tình trong việc phát biểu xây dựng bài, các câu trả lời của HS đƣa ra cĩ chất lƣợng hơn so với lớp đối chứng. Đặc biệt, trong quá trình kiểm tra bài cũ và củng cố vận dụng, HS rất tích cực, hào hứng và sơi nổi trả lời. Nội dung kiến thức củng cố vận dụng nhiều nhƣng lại khơng làm mất nhiều thời gian của GV và H S.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phát huy đƣợc tính tích cực và chủ động trong quá trình học tập của H S.

- Về định lượng:

Qua bài kiểm tra đánh giá chúng tơi đã tiến hành thống kê, tính tốn và thu đƣợc các bảng số liệu sau:

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp các tham số

Điểm số Lớp 12A1 37 HS Lớp 12A2 35 HS

Tần số Tần suất Tần số Tần suất 1 0 0% 0 0% 2 0 0% 0 0% 3 0 0% 0 0% 4 1 3% 5 14% 5 4 11% 7 20% 6 14 38% 10 29% 7 11 30% 9 26% 8 5 14% 3 9% 9 2 5% 1 3% 10 0 0% 0 0% Tổng 37 100% 35 100% Trung bình mẫu X 6.57 6. 03 Phƣơng sai mẫu 2 x s 1.22 1.63 Độ lệch chuẩn 2 x s s 1.10 1.28 Hệ số phân tán V(%) 17% 21%

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

Hình 3.1. Biểu đồ phân phối tần suất

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

Hình 3.2. Đồ thị phân phối tần suất

Dựa vào bảng tổng hợp các tham số (bảng 3.3) cho thấy điểm trung bình bài kiểm tra của nhĩm thực nghiệm cao hơn nhĩm đối chứng, độ lệch chuẩn cĩ giá trị tƣơng ứng nhỏ nên số liệu thu đƣợc ít phân tán, do đĩ giá trị trung bình cĩ độ tin cậy cao. STN < SĐC và VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán ở nhĩm thực nghiệm giảm so với nhĩm đối chứng.

* Đánh giá chung về TNSP

Điểm trung bình cộng của HS các lớp thực nghiệm cao hơn Điểm trung bình cộng của HS lớp đối chứng, chứng tỏ việc sử dụng HLĐT hỗ trợ việc dạy và học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong khơng gian”. Thực sự đã cĩ hiệu quả.

Sau khi triển khai TNSP thì hầu hết HS ở lớp thực nghiệm đã phần nào thích thú với việc học cĩ sự hỗ trợ của HLĐT, học trị đã tiếp thu nhanh hơn và hiệu quả cao hơn so với lớp đối chứng. Khơng khí giờ học đã bớt buồn tẻ hơn, các HS yếu đã tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.4. Tĩm tắt chƣơng 3

Kết quả thu đƣợc trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm về mặt định tính, định lƣợng cũng nhƣ trong việc xử lý các số liệu và kiểm định giả thuyết thống kê đã giúp chúng tơi cĩ đủ cơ sở chắc chắn để khẳng định về tính hiệu quả của đề tài, khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Tuy gặp khơng ít khĩ khăn về việc tìm kiếm tài liệu tham khảo cũng nhƣ trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, nhƣng đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra đề tài cũng đã thực hiện đƣợc một số nhiệm vụ sau:

1. Về nhiệm vụ đọc, nghiên cứu tài liệu đã hồn thành đƣợc:

- Lý luận sƣ phạm về DH phân hĩa và các lý luận về tự học của H S.

- Chuẩn nội dung kiến thức và kỹ năng cần đạt của chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong khơng gian”

- Tính năng của một số phần mềm thiết kế học liệu điện từ phổ biến ở các trƣờng phổ thơng nhƣ phần mềm Microsoft PowerPoint, phần mềm violet, phần mềm LectureMAKER.

2. Xây dựng và số hĩa hệ thống lý thuyết và bài bài tập chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong khơng gian” bao gồm:

- Hệ thống lý thuyết giúp HS tự ơn tập và củng cố lý thuyết (Gồm 03 bài giảng tĩm tắt lý thuyết).

- Hệ thống bài tập phân hĩa, hệ thống bài tập theo chủ đề giúp HS tự rèn luyện kỹ năng giải tốn. (Gồm 79 bài tập cĩ phần hướng dẫn và lời giải chi tiết).

- Hệ thống bài kiểm tra trắc nghiệm (Gồm 17 câu hỏi trắc nghiệm)

3. Qua quá trình triển khai đề tài, bản thân cĩ các nhận định mang tính chủ quan sau:

- Các bƣớc để xây dựng nội dung HLĐT và các hệ thống bài tập là sản phẩm của đề tài là phù hợp với thực tiễn DH tốn ở những nơi thực nghiệm sƣ phạm.

- HLĐT của đề tài so với các HLĐT trên mạng cĩ ƣu điểm sau:

+ Do GV trực tiếp giảng dạy biên soạn nên bám sát mục đích, yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng phù hợp với đối tƣợng HS cụ thể.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Quy trình và phƣơng pháp khai thác phù hợp với định hƣớng đổi mới PPDH và hồn tồn cĩ thể tích hợp việc sử dụng các PPDH khác với việc sử dụng HLĐT.

Tuy nhiên bản thân chƣa tận dụng hết sức mạnh cơng nghệ để cĩ đƣợc các sản phẩm thƣơng mại (lý do khơng chuyên về CNTT và mục tiêu của đề tài là xây dựng nội dung chứ khơng phải sản phẩm thƣơng mại).

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Hữu Châu (1995), Dạy học giải quyết vấn đề trong mơn tốn, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 9/1995.

2. Trịnh Thanh Hải (2005), Ứng dụng ICT trong dạy học mơn tốn, NXB Hà Nội. 3. Trịnh Thanh Hải (2006), Ứng dụng CNTT vào dạy học hình học lớp 7 theo

hướng tích cực hĩa HĐ học tập của HS, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

4. Trần Bá Hồnh (2002), Những đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 6.

5. Nguyễn Bá Kim (1994), Học tập trong HĐ và bằng HĐ, NXBGD.

6. Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB ĐHSP, Hà Nội 7. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn ở trƣờng phổ thơng, NXB ĐHSP, Hà Nội.

9. Trịnh Lê Hồng Phƣơng, xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hồn các nguyên tố hĩa học – chƣơng trình trung học phổ thơng chuyên. Luận văn Thạc sỹ - Thành phố Hồ Chí Minh -2011.

10. Đào Tam (2005) Phương pháp dạy học hình học ở trường trung học phổ thơng, NXB ĐHSP

11. Nguyễn Thế Thạch (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp12 mơn tốn, NXBGD.

12. Vũ VănTảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy-Học giải quyết vấn đề: một hướng đổi mới trong cơng tác giáo dục, đào tạo, huấn luyên, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Hà Nội.

13. Trịnh Thị Phƣơng Thảo (2014). “Biên tập nội dung học liệu hỗ trợ HS tự học qua điện thoại di động”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 4/2014

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14. Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên), Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1998), “Quá trình dạy - tự học”, NXB Giáo dục.

15. Nguyễn Cảnh Tồn, “Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu, tập 1”, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

16. Trần Trung (Chủ biên), Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam, Đặng Xuân Cƣơng (2011), Ứng dụng CNTT vào dạy học mơn Tốn ở trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Thanh Tuyên, xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần kiến thức “phương pháp tọa độ trong khơng gian” trong chương trình hình học nâng cao lớp 12 trường trung học phổ thơng. Luận văn Thạc sỹ - Thái Nguyên -2009.

18. Đề tài NCKH cấp Bộ B2004-80- 03, Một số giải pháp thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hố, Viện chiến lƣợc và chƣơng trình trình giáo dục, Hà Nội, 2006.

B. CÁC TRANG WEB

19. http://violet. vn 20. http://hocmai. vn

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CỦA GV TRONG CÁC TIẾT DẠY TRÊN LỚP

(dành cho HS lớp 12 ở các trường THPT)

Em vui lịng cho biết ý kiến của mình (bằng cách đánh dấu X vào vào mục tương ứng).

TT Câu hỏi điều tra Chọn

1 - Chƣa bao giờ đƣợc học với GAĐT

2 - Thỉnh thoảng mới cĩ tiết đƣợc dạy với GAĐT 3 - Thƣờng xuyên đƣợc học với GAĐT

4 - Khi học với GAĐT nhiều bạn cảm thấy hứng thú 5 - GV dạy sinh động

6 - Thích thú vì cĩ hình ảnh, clip sơi động 7 - Dễ tiếp thu và nhanh nắm bắt đƣợc bài học 8 - Cảm thấy bình thƣờng

9 - Chán khi học với GAĐT

10 - Khĩ nắm bắt đƣợc trọng tâm bài học

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 2:

PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH

PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ VỀ HLĐT CHƢƠNG “PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN”

(dành cho HS lớp 12 ở các lớp thực nghiệm)

Sau khi đƣợc học và sử dụng HLĐT nội dung chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong khơng gian” cụ thể là bài “PT đƣờng thẳng” vào việc tự học. Em hãy

Một phần của tài liệu Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gian (Trang 91 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)