8. Nội dung đƣa ra bảo vệ
2.3. Quy trình xây dựng HLĐT
Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học
Mục tiêu của bài học cần đƣợc cụ thể hĩa thành những tri thức HS cần chiếm lĩnh, những kỹ năng HS cần rèn luyện và thái độ học tập.
Ví dụ 2.1. Đối với bài “ Hệ trục tọa độ trong khơng gian” HS cần đạt:
Về kiến thức: Hệ trục toạ độ trong khơng gian, toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ trong khơng gian, tính chất của phép tốn vectơ trong khơng gian thơng qua biểu thức toạ độ, PT mặt cầu.
Về kĩ năng: Xác định đƣợc một hệ trục toạ độ trong khơng gian, biết cách biểu diễn một véctơ theo 3 vectơ khơng cùng phƣơng để xác định toạ độ của vectơ đối với hệ trục, thực hiện đúng phép tốn vectơ trong khơng gian dựa trên biểu thức toạ độ, biết viết PT mặt cầu và xác định tâm và bán kính của một mặt cầu khi biết PT của nĩ.
Về tư duy và thái độ: Biết đƣợc sự tƣơng tự giữa hệ toạ độ trong mặt phẳng và trong khơng gian, biết quy lạ về quen, biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nhƣ tự đánh giá kết quả học tập, chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, cĩ tinh thần hợp tác trong học tập.
Bước 2: Xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm
Trƣớc hết nội dung học liệu cần phải cung cấp đầy đủ cho HS hình dung đƣợc tính hệ thống, đầy đủ của vấn đề, tuy nhiên cần phải xác định trọng tâm bao gồm các tri thức sự vật, tri thức phƣơng pháp, tri thức chuẩn và tri thức giá trị. Trong đĩ đặc biệt trú trọng đến những tri thức phƣơng pháp cĩ trong mỗi nội dung.
Để xác định đúng kiến thức cơ bản, trọng tâm cần lƣu ý: Bám sát vào chƣơng trình dạy học và sách giáo khoa bộ mơn, tham khảo tài liệu để hồn thiện, mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy.
Ví dụ 2.2. Đối với bài “PT mặt phẳng” kiến thức trọng tâm là viết PT tổng quát của mặt phẳng.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bước 3: Xây dựng kịch bản dạy học với học liệu điển tử
Kịch bản sử dụng HLĐT chính là xây dựng hệ thống các HĐ khai thác HLĐT để đạt đƣợc mục tiêu DH đã đề ra. Nội dung này bao gồm các bƣớc:
- Xác định cấu trúc kịch bản sƣ phạm.
- Chi tiết hĩa cấu trúc kịch bản sƣ phạm. - Xác định các HĐ trong quá trình DH. - Xác định quá trình tƣơng tác giữa GV, HS với các đối tƣợng (phim, ảnh, text). - Xác định các câu hỏi,
phƣơng án thu nhận và xử lý thơng tin phản hồi. - Kết nối (lắp ghép) thành tiến trình DH.
Bước 4: Lựa chọn tư liệu
Căn cứ vào nội dung và ý đồ sử dụng HLĐT, GV cần:
- Tìm kiếm tƣ liệu: phim (video), ảnh (image), hoạt cảnh (animation)... - Xử lí tƣ liệu.
- Thiết kế phƣơng án sử dụng tƣ liệu trong mỗi HĐ.
Bước 5: Lựa chọn phần mềm cơng cụ và số hĩa kịch bản DH
- Lựa chọn phần mềm cơng cụ thích hợp. - Cài đặt (số hĩa) nội dung.
- Tạo hiệu ứng cho các tƣơng tác.
Bước 6: Chạy thử, xin ý kiến chuyên gia và đồng nghiệp Bước 7: Chỉnh sửa và hồn thiện, đĩng gĩi
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/