Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (Trang 108 - 116)

6. Bố cục của luận văn

4.4.1.Kiến nghị với Chính phủ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhà nƣớc với các cơ quan chức năng của mình đảm bảo điều tiết một nền kinh tế thị trƣờng phát triển ổn định, tránh các đột biền làm giảm bất thƣờng giá trị của các khoản tiền gửi tại NH, tạo nên sự mất ổn định về tâm lý mục đích gửi tiến khiến cho ngƣời dân hƣớng tới những giao dịch tiền tệ ngoài NH. Nhà nƣớc với các cơ quan chức năng quyền lực của mình thong qua lập pháp phải xây dựng đƣợc một môi trƣờng pháp lý đảm bảo tính đồng bộ và ổn định nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời gửi tiền và đáp ứng đƣợc nguyện vọng chung của ngƣời bỏ vốn đầu tƣ là mong đợi có hệ thống pháp lý rõ ràng, đầy đủ và bình đẳng.

Hệ thống luật kinh tế của Việt Nam tuy có cải thiện đáng kể nhƣng nhìn chung vẫn còn thiếu và có nhiều lỗ hổng. Đặc biệt là khi ban hành các văn bản liên quan đến lĩnh vực NH cần đồng bộ, phù hợp không đƣợc gây mâu thuẫn khó khăn cho việc thực hiện.

Tiếp tục nghiên cứu xây dựng, cải tiến và sớm hoàn thiện các quy chế, tiêu chuẩn cho hệ thống thanh toán. Các quy chế về bảo mật, đảm bảo an toàn cho quá trình thanh toán, các quy trình kỹ thuật về nghiệp vụ liên quan đến thanh toán điện tử. Chính phủ cần có chính sách tác động để đẩy mạnh hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt bằng cách chỉ đạo các cơ quan ban ngành triển khai dịch vụ thanh toán không dung tiền mặt, chi trả lƣơng qua hệ thống thể của NHTM…

Xây dựng các điều kiện cần thiết về hệ thống quy phạm, về tổ chức triển khai, về môi trƣờng kinh tế xã hội… để thực hiện các nghiệp vụ về thƣơng phiếu, hối phiếu. Góp phần phong phú thêm các công cụ tài chính, mở ra thị trƣờng kinh doanh mới cho các NH. Hạn chế đƣợc hiện tƣợng nợ xấu giữa các doanh nghiệp, tạo điều kiện luân chuyển vốn trong nền kinh tế phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Có chính sách khuyến khích đối với hệ thống NH trong nƣớc để về lâu dài có đủ sức mạnh cạnh tranh với hệ thống NH nƣớc ngoài và tăng cƣờng vai trò chủ đạo của hệ thống NH trong nƣớc đối với nền kinh tế. Việc đổi mới hiện đại hóa công nghệ NH phải đƣợc thực hiện đồng bộ giữa các NH mới phát huy đƣợc hiệu quả hoạt động, mặt khác việc này đòi hỏi rất nhiều vốn. Do đó, nhà nƣớc cần hỗ trợ giải pháp về vốn cho NH trong việc nâng cấp đổi mới trang thiết bị phục vụ công tác thanh toán không dùng tiền mặt cũng nhƣ các công nghệ trong lĩnh vực khác của NH.

Nhà nƣớc, các tổ chức xã hội, đoàn thể, nhà trƣờng… phải tạo ra một tâm lý xã hội coi trọng tích lũy trong toàn thể xã hội. Trong mối quan hệ tích lũy - tiêu dùng xã hội, tiêu dùng xã hội không tạo ra lợi nhuận mà cần phải hài hòa với mức tích lũy. Giải quyết hòa hòa mối quan hệ tích lũy - tiêu dùng trở thành tâm lý chung, mục đích chung, lợi ích chung, việc làm chung trong toàn xã hội và để giải quyết tốt công việc này cần có một định hƣớng của Nhà nƣớc, Chính phủ và các ban ngành liên quan.

4.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Với một môi trƣờng pháp lý đồng bộ và ổn định, một môi trƣờng kinh tế vĩ mô lành mạnh và môi trƣờng xã hội biến đổi theo chiều hƣớng tích cực thì để gia tăng nguồn vốn huy động là việc còn lại của hệ thống ngân hàng.

NHNN với chức năng hoạch định, tổ chức thực hiện và kiển soát, điều tiết việc thực hiện các chính sách tiền tệ quốc gia phải đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống ngân hang phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng. Muốn vậy, NHNN cần phải thực hiện các biện pháp sau:

Thứ nhất, tiếp tục có biện pháp chủ động kiềm chế và đẩy lùi nguy cơ lạm phát nhằm ổn định giá trị của đồng nội tệ vì ổn định giá trị là mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ bởi nếu lạm phát cao, đồng tiền bị mất giá sẽ khiến ngƣời dân chuyển qua giữ tài sản dƣới dạng tích lũy vàng, ngoại tệ… hơn nữa, khi đồng tiền bị mất giá để huy động đƣợc đồng vốn, ngân hang phải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tăng lãi suất huy động để bù đắp phần trƣợt giá. Lãi suất huy động cao dẫn tới lãi suất cho vay cao gây khó khăn cho việc mở rộng tính dụng, kết quả làm cho các NH bị ứ đọng vốn. Để kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, NHNN cần tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, phù hợp với biến động của thị trƣờng thong qua việc sử dụng hiệu quả công cụ chính sách tiền tệ.

Thứ hai, NHNN nên có chính sách mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt, một mặt giảm lƣợng tiền cung ứng trong lƣu thông thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, mặt khác làm tăng khả năng tạo tiền của toàn hệ thống các NH thƣơng mại. Đồng thời, đối với khách hang họ cũng nhận đƣợc nhiều tiện lợi thong qua hoạt động này so với thanh toán bằng tiền mặt, nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm chi phí bảo hiểm, kiểm đếm và vận chuyển. Về mặt quản lý Nhà nƣớc: khi quản lý tốt thanh toán không dùng tiền mặt có thể hạn chế nạn rửa tiền, làm tiền giả đang có chiều hƣớng gia tăng. Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế nƣớc ta hiện việc mua bán hàng hóa, chi trả dịch vụ thong qua hình thức tiền mặt vẫn phổ biến. Nguyên nhân chính của hiện tƣợng này một phần do hệ thống, một phần do công nghệ thông tin của các ngân hàng thƣơng mại chƣa phát triển tốt, thói quen sử dụng thƣơng mại từ lâu đời của ngƣời dân Việt Nam, phần khác theo quy định thể lệ thanh toán của NHNN các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt còn nghèo nàn, thủ tục rƣờm rà, việc tuyên truyền, hƣớng dẫn và quản lý chặt chẽ. Với sự phát triển chung của tình hình kinh tế xã hội, dân trí ngày càng đƣợc nâng lên, việc lựa chọn phƣơng tiện thanh toán sẽ sớm thay đổi bên cạnh đó hạn chế về công nghệ thanh toán của các NH thƣơng mại đang đƣợc khắc phục có hiệu quả. Tuy nhiên, sự cả thiện đó chƣa đủ để làm chuyển biến tích cực hơn tình hình thanh toán nhƣ hiện nay.

Thứ ba, xây dựng và thực hiện mối quan hệ mở rộng, đa phƣơng, đa dạng giữa hệ thống ngân hàng trong nƣớc với nƣớc ngoài. Trong hoạt động ngân hang, việc hƣớng ra thị trƣờng nƣớc ngoài cũng nhƣ mở rộng đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ với nƣớc ngoài, quốc tế có tầm quan trọng đặc biệt. NHNN với vai trò trung tâm toàn hệ thống bên cạnh việc quy định các chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sách cho sự phát triển quan hệ đối ngoại của hệ thống ngân hàng còn tổ chức và thực hiện các mối quan hệ đối ngoại cho toàn bộ hệ thống NH.

Thứ tư, hoàn thiện hệ thống pháp lý về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng. NHNN nên xem xét việc ban hành quy chế về cạnh trong lĩnh vực NH bao gồm hai vấn đề chính, một là bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, hai là ngăn chặn các hành vi không lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng. Việc xây dựng quy chế cạnh tranh nhƣ trên sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống pháp lý về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, từ đó tạo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng cho các NHTM, thúc đẩy các NHTM cạnh tranh lành mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.

Thứ năm, hỗ trợ các NHTM trong công việc đổi mới công nghệ và nâng cao chất lƣợng cán bộ. Đổi mới công nghệ là một việc làm cần thiết đối với các NHTM, do vậy NHNN cần hỗ trợ về mặt tài chính thong qua các gói cho vay ƣu đãi hoặc các khóa đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng.

Trên đây là một số kiến nghị với Chính phủ và NHNN nhằm thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của các NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP VIB nói riêng. Các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP VIB chỉ thực sự đƣợc thực hiện thành công khi Chính phủ và NHNN quan tâm và giải quyết tốt các kiến nghị trên.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Trong giai đoạn hiện nay, VIB đang từng bƣớc tái cơ cấu lại toàn ngân hàng cả về tổ chức lẫn hoạt động. Quy mô nguồn vốn và tài sản của Ngân hàng đã mở rộng hơn rất nhiều. Định hƣớng phát triển đƣợc Ban lãnh đạo VIB xác định trong thời gian tới là dần ổn định hoạt động ngân hàng thành một thể thống nhất, tiếp tục phát huy hiệu quả từ quy mô vốn hiện tại, đồng thời tăng cƣờng thu hút thêm các nguồn tiền gửi từ dân cƣ và các tổ chức, với mục đích đảm bảo thanh khoản, duy trì hoạt động ổn định, tăng cƣờng mở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

rộng quy mô vốn…để đảm bảo nghiệp vụ sử dụng vốn của mình. Để làm đƣợc việc này, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) cần tích cực thực hiện một số giải pháp tổng thể nhƣ đã đề cập ở trên nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn . Đây chính là nghiệp vụ quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững, ổn định cho Ngân hàng. Đồng thời, trong chƣơng này, tác giả cũng đã đƣa ra một số kiến nghị với chính Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) và các cơ quan, bộ ngành có liên quan để Ngân hàng có đƣợc môi trƣờng kinh doanh thuận lợi nhất và phát huy đƣợc nội lực cao nhất nhằm đạt các mục tiêu tăng trƣởng và lợi nhuận đã đề ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nƣớc, hệ thống NHTM đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân - là công cụ thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô của NHNN, đồng thời là kênh chu chuyển, điều hòa vốn hiệu quả cho các chủ thể kinh tế khác nhau. Sự hoàn thiện và phát triển của hệ thống NHTM là nhân tố thúc đẩy hoạt động đầu tƣ và sản xuất kinh doanh phát triển, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc gia với nền kinh tế toàn cầu.

Trong các nghiệp vụ của NHTM thì nghiệp vụ huy động vốn là một trong những nghiệp vụ căn bản nhất để hình thành nên cơ cấu vốn của Ngân hàng, góp phần tạo nên tính ổn định trong sự phát triển của Ngân hàng.

Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) là một trong những NHTM cổ phần hàng đầu tại Việt Nam. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới đƣợc Ban lãnh đạo xác định là tiếp tục duy trì sự ổn định của toàn hệ thống và nỗ lực hoàn thành các mục tiêu tăng trƣởng tài chính đã đặt ra. Đối với hoạt động huy động vốn, Ngân hàng có định hƣớng tiếp tục gia tăng năng lực huy động vốn bằng các giải pháp toàn diện từ xây dựng thƣơng hiệu, đa dạng hóa sản phẩm tới tạo dựng niềm tin nơi khách hàng…Trƣớc sự cạnh tranh gay gắt từ rất nhiều các Tổ chức tín dụng khác (cả trong và ngoài nƣớc), những tác động từ nền kinh tế vĩ mô và môi trƣờng kinh doanh, thì việc đạt đƣợc các mục tiêu tăng trƣởng nguồn vốn huy động cá nhân của Ngân hàng cũng chịu những ảnh hƣởng nhất định.

Trong khóa luận này, từ việc nghiên cứu những vấn đề chung nhất về NHTM và hiệu quả huy động vốn tại NHTM nói chung, thực trạng huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) nói (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

riêng, và những định hƣớng phát triển hoạt động này của Ngân hàng trong thời gian tới, thì tác giả đã đƣa ra một số giải pháp mang tính chi tiết và toàn diện nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả huy động tại đây. Cuối khóa luận là một số kiến nghị tới Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) và một số cơ quan nhà nƣớc có liên quan để định hƣớng phát triển hoạt động huy động vốn tại VIB có thể đạt đƣợc kết quả tốt nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. David Cox (1997), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện tại. Nxb Chính trị Quốc gia. 2. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2008), Quản trị Ngân hàng thương mại hiện đại.

Trƣờng Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Nxb Phƣơng Đông.

3. Frederik S.Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường Tài chính. Nxb Tài chính.

4. Đặng Hƣơng Giang (2012), Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Nxb Khoa học và kỹ thuật.TS. Phan Thị Thu Hà (2004), Ngân hàng Thương mại. Quản trị và nghiệp vụ. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân.Ngân hàng TMCP Quốc Tế, Báo cáo tài chính 2009

5. http://www.tapchitaichinh.vn.

6. Luật các Tổ chức tín dụng, luật số: 47/2010/QH2012 do Quốc hội nƣớc CHXH Chủ nghĩa Việt Nam ban hành.

7. Ngân hàng TMCP Quốc Tế, Báo cáo tài chính 2010 8. Ngân hàng TMCP Quốc Tế, Báo cáo tài chính 2011 9. Ngân hàng TMCP Quốc Tế, Báo cáo tài chính 2012 10. Ngân hàng TMCP Quốc Tế, Báo cáo thƣờng niên 2009 11. Ngân hàng TMCP Quốc Tế, Báo cáo thƣờng niên 2010 12. Ngân hàng TMCP Quốc Tế, Báo cáo thƣờng niên 2011 13. Ngân hàng TMCP Quốc Tế, Báo cáo thƣờng niên 2012

14. Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng Thương mại. Nxb Tài chính

15. TS. Nguyễn Văn Tiến (2002), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Nxb Tài Chính.

16. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê.

17. GS.TS. Lê Văn Tƣ (2001), Tiền tệ, Ngân hàng, Thị trường tài chính. Nxb Thống kê.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (Trang 108 - 116)