Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (Trang 44 - 116)

6. Bố cục của luận văn

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp điều tra khảo sát

- Lựa chọn điểm nghiên cứu: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam

- Sản phẩm nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn

- Đối tƣợng nghiên cứu: Sản phẩm, Dịch vụ, Quản lý, Nhân sự, Khách hàng...

2.2.2. Phương pháp khảo cứu tài liệu, thu thập thông tin và xử lý thông tin

- Thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu thứ cấp (báo cáo của Ngân hàng, các nguồn tài liệu khác...)

- Xử lý thông tin bằng phƣơng pháp định lƣợng và định tính...

2.2.3. Các phương pháp khác: Phân tích, phân tổ, so sánh...

2.2.3.1. Phương pháp phân tích thông tin

Tác giả tiến hành xây dựng hệ thống chỉ tiêu phối hợp giữa các yếu tố và tiến hành phân nhóm, phân tổ để có thể đƣa ra sự so sánh sự phát triển của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dịch vụ VIB Thái Nguyên.

2.2.3.2. Phương pháp phân tổ

Đề tài đƣợc phân tổ theo hai tiêu chí: Các cán bộ ngân hàng và khách hàng sử dụng dịch vụ của VIB Thái Nguyên.

2.2.3.3. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh đƣợc dùng để so sánh các chỉ tiêu giữa cán bộ VIB Thái Nguyên và khách hàng sử dụng dịch vụ của VIB Thái Nguyên.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

 Tổng nguồn vốn

 Tổng nguồn vốn huy động  Dƣ nợ tín dụng

 Lợi nhuận trƣớc thuế  Thu dịch vụ ròng

 Tổng doanh số phƣơng thức TT qua NH  Các nhân tố ảnh hƣởng đến dịch vụ của NH

 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong phát triển dịch vụ tại VIB Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM

3.1. Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc Tế (VIB) đƣợc thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1996, trụ sở đặt tại 16 Phan Chu Trinh, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Đến 20/10/2012, sau 16 năm hoạt động, VIB đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 100 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ 4.250 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt trên 8.200 tỷ đồng. VIB hiện có 4.300 cán bộ nhân viên phục vụ khách hàng tại gần 160 chi nhánh và phòng giao dịch tại trên 27 tỉnh/thành trọng điểm trong cả nƣớc. Trong quá trình hoạt động, VIB đã đƣợc các tổ chức uy tín trong nƣớc, nƣớc ngoài và cộng đồng xã hội ghi nhận bằng nhiều danh hiệu và giải thƣởng, nhƣ: danh hiệu Thƣơng hiệu mạnh Việt Nam, danh hiệu Ngân hàng có dịch vụ bán lẻ đƣợc hài lòng nhất, Ngân hàng thanh toán quốc tế xuất sắc, ngân hàng có chất lƣợng dịch vụ khách hàng tốt nhất, đứng thứ 3 trong tổng số 500 doanh nghiệp tƣ nhân lớn nhất Việt Nam về doanh thu do báo VietnamNet bình chọn….

Năm 2010 ghi dấu một sự kiện quan trọng của VIB với việc Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) -Ngân hàng bán lẻ số 1 tại Úc và là Ngân hàng hàng đầu thế giới với trên 100 năm kinh nghiệm đã chính thức trở thành cổ đông chiến lƣợc của VIB với tỉ lệ sở hữu cổ phần ban đầu là 15%. Sau một năm chính thức trở thành cổ đông chiến lƣợc của VIB, ngày 20/10/2011, CBA đã hoàn thành việc đầu tƣ thêm 1.150 tỷ đồng vào VIB, tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần của CBA tại VIB từ 15% lên 20% nhằm tăng cƣờng cơ sở vốn, hệ số an toàn vốn, mở rộng cơ hội kinh doanh và quy mô hoạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

động cho VIB. Mối quan hệ hợp tác chiến lƣợc này tạo điều kiện cho VIB tăng cƣờng năng lực về vốn, công nghệ, quản trị rủi ro … để triển khai thành công các kế hoạch dài hạn trong chiến lƣợc kinh doanh của VIB và đặc biệt là nâng cao chất lƣợng Dịch vụ Khách hàng hƣớng theo chuẩn mực quốc tế.

Là một trong những ngân hàng tiên phong trong việc cải tổ hoạt động kinh doanh, VIB luôn định hƣớng lấy khách hàng làm trọng tâm, lấy chất lƣợng dịch vụ và giải pháp sáng tạo làm phƣơng châm kinh doanh với quyết tâm “trở thành ngân hàng luôn sáng tạo và hƣớng đến khách hàng nhất tại Việt Nam”. Một trong những sứ mệnh đƣợc ban lãnh đạo VIB xác định ngay từ ngày đầu thành lập là “Vƣợt trội trong việc cung cấp các giải pháp sáng tạo nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng”. Do vậy, hiện VIB đã và đang tăng cƣờng hiệu quả sử dụng vốn, cùng năng lực quản trị điều hành, tiếp tục chú trọng phát triển mạng lƣới ngân hàng bán lẻ và các sản phẩm mới thông qua các kênh phân phối đa dạng để cung cấp các giải pháp tài chính trọn gói cho các nhóm khách hàng trọng tâm, đồng thời nâng cao chất lƣợng dịch vụ để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biể u đồ 3.1. Vốn điều lệ của Ngân hàng qua các năm

(Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam)

Biểu đồ 3.2. Quy mô tổng tài sản của Ngân hàng qua các năm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Với số vốn điều lệ 2012 hơn 4.200 tỷ đồng, tổng tài sản khoảng 65.000 tỷ đồng. VIB đƣợc xếp vào top những NHTM cổ phần có quy mô tài sản và vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của NH TMCP Quốc tế Việt Nam

Hiện nay, bộ máy tổ chức của NH TMCP Quốc tế Việt Nam đƣợc cơ cấu nhƣ sau:

Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng VIB

CÁC CHI NHÁNH VÀ PHÒNG GIAO DỊCH

BAN KIỂM TRA KIỂM SOÁT NB P. NHÂN SỤ & TT ĐẦO TẠO P. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG P. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN P. ĐẤU TƢ P. PHÁT TRIỂN SP& DV P. HỖ TRỢ TÍN DỤNG P. KHÁCH HÀNGDN P. KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN P. HẠCH TOÁN TRUNG TÂM THẺ P. KẾ HOẠCH P. ĐỐI NGOẠI &QH

CỘNG ĐỒNG P. HÀNH CHÍNH QUẢN TRI P. PHÁP CHẾ P. DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG NGUỒN VỐN & KD TIỀN TỆ THANH TOÁNQUÔC TẾ TRUNG TÂM THANH TOÁN P. TÀI CHÍNH KẾTOÁN P. NGÂN QUỸ

VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÁC UỶ BAN

P. KIỂM TOÁN NB BAN KIỂM SOÁT

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Chức năng các vị trí:

 BAN KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ - Kiểm tra mọi hoạt động tại ngân hàng - Thẩm định báo cáo KD hàng năm  PHÒNG PHÁP CHẾ

- Quản lý, kiếm soát toàn diện, có hiệu quả các rủi ro của toàn hệ thống ngân hàng

- Kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sự tuân thủ tuyệt đối của hệ thống về các quy định của pháp luật, chế độ chính sách của ngân hàng

 PHÒNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ

- Tham mƣu, giúp việc cho Ban lãnh đạo trong việc quản lý, điều hành trong lĩnh vực hành chính bao gồm: văn thƣ, lƣu trữ, thƣ ký tổng hợp, hành chính, quản trị văn phòng và các công việc khác theo sự phân công của Tổng giám đốc

 PHÒNG ĐỐI NGOẠI & QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG

- Tham mƣu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc quản lý, điều hành với mục tiêu nâng cao giá trị thƣơng hiệu, quản lý thƣơng hiệu, hỗ trợ kinh doanh và kiểm soát các thông tin trƣớc khi đƣa ra công chúng

- Quản lý về việc xây dựng, sử dụng, định dạng thƣơng hiệu của ngân hàng trên toàn hệ thống dƣới mọi hình thức liên quan

 PHÒNG KẾ HOẠCH

- Lập kế hoạch định kỳ, phân bổ kế hoạch cho hoạt động của toàn Ngân hàng - Kiểm soát việc thực hiện kế hoạch và báo cáo Ban điều hành

 PHÒNG NGÂN QUỸ

- Quản lý tiền mặt và tài sản - Điều chuyển tiền trong hệ thống  PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

- Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán, tài chính - Lập báo cáo tài chính hợp nhất trên toàn hệ thống

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

 TRUNG TÂM THANH TOÁN

- Xử lý hệ thống điện thanh toán

- Xử lý các vấn đề liên quan đến hoạt động thanh toán  PHÒNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

- Thực hiện các nghiệp vụ Thanh toán quốc tế: Tín dụng chứng từ, Chuyển tiền quốc tế, Nhờ thu, Bảo lãnh quốc tế…

- Kết nối mạng lƣới giao dịch với các Ngân hàng nƣớc ngoài  PHÒNG NGUỒN VỐN VÀ KINH DOANH TIỀN TỆ

- Quản lý tập trung, điều hòa vốn toàn hệ thống đảm bảo an toàn, duy trì thanh khoản và hiệu quả

- Tham mƣu trong việc xây dựng kế hoạch huy động vốn, tổ chức triển khai thực hiện trong toàn bộ hệ thống ngân hàng

- Kinh doanh trên thị trƣờng liên Ngân hàng, thị trƣờng ngoại hối và đầu tƣ, kinh doanh các sản phẩm đầu tƣ có thu nhập cố định

- Theo dõi, phân tích, đánh giá thị trƣờng tiền tệ, thực hiện các báo cáo khác liên quan đến hoạt động của Khối theo quy định của ngân hàng

 PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG - Giải quyết các khiếu nại của khách hàng

- Phát triển các dịch vụ chăm sóc khách hàng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ  PHÒNG HỖ TRỢ TÍN DỤNG

- Quản lý hồ sơ tín dụng, đảm bảo tính tuân thủ và hợp pháp của hồ sơ - Quản lý, giám sát hoạt động giải ngân, thu nợ của toàn hệ thống - Kiểm tra, rà soát hồ sơ tài sản của khách hàng trên toàn hệ thống

 PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

-Quản trị, điều hành hệ thống trong việc tổ chức, xây dựng các chính sách và tổ chức thực hiện các dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng cho khách hàng là doanh nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

 PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

-Quản trị, điều hành hệ thống trong việc tổ chức, xây dựng các chính sách và tổ chức thực hiện các dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng cho khách hàng là cá nhân

 PHÒNG HẠCH TOÁN

- Hạch toán các giao dịch liên quan đến tín dụng  TRUNG TÂM THẺ

- Nghiên cứu, phát triển các sản phẩm thẻ - Đảm bảo tính bảo mật trong kinh doanh thẻ

 PHÒNG NHÂN SỰ & TRUNG TÂM ĐÀO TẠO

- Tham mƣu, giúp việc cho tổng giám đốc để quản lý, điều hành hệ thống trong lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc

- Tuyển dụng và đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, nhân viên

Quản lý và xây dựng chính sách đãi ngộ cho cán bộ, nhân viên (CBNV) - Tổ chức đào tạo cho CBNV định kỳ

 PHÒNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG

- Hỗ trợ kinh doanh, tham mƣu, nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng chiến lƣợc phát triển mạng lƣới kinh doanh hàng năm và trung hạn, xây dựng các phƣơng án, đề án thành lập chi nhánh, mở các phòng giao dịch, các đơn vị trực thuộc.

 KHỐI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CNTT)

- Hỗ trợ, duy trì hoạt động của hệ thống phần cứng, phần mềm CNTT. - Phát triển, triển khai các giải pháp về CNTT, bao gồm cả phần cứng, phần mềm nhằm phục vụ tốt hơn cho công việc kinh doanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phát triển các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng trên kênh phân phối điên tử: internet, mobile...

 PHÒNG ĐẦU TƢ

- Quản trị, điều hành và tổ chức thực hiện việc đầu tƣ trên toàn hệ thống - Trực tiếp triển khai các sản phẩm đầu tƣ tài chính, thực hiện quản lý danh mục đầu tƣ và các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động đầu tƣ của Ngân hàng.

 PHÒNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM & DỊCH VỤ

- Nghiên cứu phát triển các sản phẩm. dịch vụ phù hợp với thị trƣờng - Quản lý, điều hành hệ thống về các hoạt động phát triển sản phẩm, hoạt động marketing và phát triển thị trƣờng.

3.1.3. Các hoạt động kinh doanh chính và một số kết quả đạt được của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

3.1.3.1. Một số hoạt động chính của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam a. Hoạt động tín dụng

Trong lĩnh vực hoạt động Ngân hàng, hoạt động tín dụng vẫn là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, đóng vai trò then chốt và mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng. Do thị trƣờng vốn của Việt Nam còn chậm phát triển so với thế giới nên nguồn vốn chủ yếu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫn là vốn vay từ các Ngân hàng. Nói cách khác, hoạt động tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế đất nƣớc.

Cũng nhƣ các Ngân hàng thƣơng mại khác, hoạt động tín dụng cũng là lĩnh vực kinh doanh chủ đạo của Ngân hàng Quốc tế Việt Nam. Các hoạt động thông thƣờng thu nhập từ lãi chiếm trên 60%, thu nhập ngoài lãi chiếm tỷ trọng chƣa đến 25% tổng lợi nhuận của ngân hàng.

- Dư nợ tín dụng

Dƣ nợ cho vay tổ chức kinh tế và cá nhân đến 31/12/2012 là 33.887 tỷ đồng, giảm 22% so với đầu năm do VIB đã tập trung dƣ nợ cho vay đối với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các lĩnh vực đƣợc ƣu tiên, đồng thời giảm mạnh dƣ nợ ở các lĩnh vực và nhóm khách hàng có rủi ro cao.

Biểu đồ 3.3. Tổng dư nợ tín dụng qua các thời kỳ

(Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.4. Cơ cấu chất lượng tín dụng

(Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam) b. Hoạt động Thanh toán quốc tế (TTQT)

Mặc dù phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nhƣng tốc độ tăng trƣởng hoạt động TTQT của VIB vẫn tăng qua các năm. So với năm 2010, tốc độ tăng trƣởng doanh số TTQT 2011 toàn ngân hàng đạt 48,5%.

Mạng lƣới đại lý của ngân hàng đã rộng khắp trên toàn thế giới với gần 300 đại lý tại tất cả các châu lục: Châu Âu, Á, Mỹ, Úc, Phi với các tên tuổi lớn nhƣ City Bank, Bank of New York, Deutsche Bank, Korea Exchange Bank, Bank of China, Sumitomo Mitsui Banking Corporation, Wells Fargo Bank N.A, Bank of India, Danske Bank of Denmark,…

Hệ thống Ngân hàng đại lý ở nƣớc ngoài rộng khắp cùng với hệ thống tài khoản thanh toán của VIB không ngừng đƣợc mở rộng đã đảm bảo việc cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế, tài trợ thƣơng mại nhanh chóng, an

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

toàn cho khối lƣợng lớn các khách hàng của VIB hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đặc biệt là xuất khẩu nông sản, thủy sản.

Chất lƣợng dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng luôn đạt ở mức độ cao theo tiêu chuẩn quốc tế. Tỷ lệ điện thanh toán đạt chuẩn cao trên 98%. VIB có đội ngũ cán bộ thanh toán quốc tế có trình độ cao, đƣợc đào tạo bài bản đảm bảo cung cấp dịch vụ chất lƣợng cao cho khách hàng.

c. Hoạt động Phát triển sản phẩm

Với chiến lƣợc sớm trở thành Ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam, VIB đã và đang từng bƣớc xây dựng chính sách sản phẩm đa dạng, hiện đại, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng cũng nhƣ kế hoạch phát triển của ngân hàng trong từng thời kỳ.

Trong năm 2011 & 2012, VIB đã ban hành nhiều sản phẩm và chƣơng trình huy động vốn, cho vay thuận tiện, hấp dẫn với khách hàng và phù hợp với từng địa bàn có Chi nhánh VIB hoạt động. Do vậy số dƣ huy động vốn và

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (Trang 44 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)