Thái Nguyên là một tỉnh nằm ở phía nam của vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Với diện tích 3.534,7 km2, chiếm 1,07% diện tích cả nƣớc và 3,5% diện tích vùng TDMNPB. Dân số 1.150,2 nghìn ngƣời (2012), chiếm 1,3% dân số cả nƣớc và 9,1% dân số vùng. Tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và 7 huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lƣơng. Tổng số có 180 xã thì có 125 xã vùng cao và miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du.
Thái nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng TDMNPB nói chung. Thái Nguyên là cửa ngõ giao lƣu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Sự giao lƣu đó đƣợc thực hiện thông qua một hệ thống giao thông thuận tiện (gồm các QL 3, 1B, 37, 279, tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Quán Triều và các tuyến đƣờng sông hình rẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút.
Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao theo hƣớng Bắc- Nam, thấp dần về phía Nam. Cấu trúc vùng núi phía bắc chủ yếu là đá phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động và thung lũng nhỏ. Phía Tây Nam có dãy Tam Đảo có đỉnh cao nhất 1.590m, các vách núi dựng đứng kéo dài theo hƣớng tây bắc- đông nam. Ngoài ra, còn có vòng cung Ngân Sơn, Bắc Sơn là những dãy núi cao chắn gió mùa đông bắc cho tỉnh. Đây là vùng có địa hình không phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, tạo điều kiện thuận lợi cho canh tác nông, lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội.
Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 – tháng 10 và mùa khô từ tháng 11- tháng 4 năm sau. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 2.000 - 2.500mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1, có 1 mùa đông lạnh, có 2 - 3 tháng nhiệt độ dƣới 18°C. Biên độ nhiệt năm lớn 13,7°C. Tổng số giờ nắng trong năm giao động từ 1.300 - 1.750 giờ và phân phối tƣơng đối đều. Nhìn chung khí hậu thuận lợi cho phát triển nông - lâm nghiệp.
sản ở Thái Nguyên có thể chia làm 4 nhóm: nhóm nguyên lệu cháy bao gồm: than mỡ, than đá; nhóm khoáng sản kim loại bao gồm kim loại đen (sắt, ti tan), kim loại màu (thiếc, vônfram, chì, kẽm, vàng, đồng...); nhóm khoáng sản sản xuất VLXD bao gồm đá xây dựng, đất sét, đá sỏi...với trữ lƣợng lớn, khoảng 84,6 triệu tấn. Sự phong phú về tài nguyên khoáng sản trong đó gồm nhiều loại có ý nghĩa trong cả nƣớc nhƣ sắt, than đã tạo cho Thái Nguyên một lợi thế so sánh lớn trong việc phát triển ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng. Đây là thế mạnh đƣa Thái Nguyên trở thành trung tâm công nghiệp luyện kim lớn của cả nƣớc.
Cơ sở hạ tầng nhƣ hệ thống điện, bƣu chính viễn thông, giao thông phát triển khá toàn diện và thuận lợi. Với lợi thế có nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên nhƣ Hồ Núi Cốc, hang Phƣợng Hoàng, các di tích lịch sử nhƣ ATK Định Hóa, khu di tích 27/7 (ở xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ)... Ngoài ra, còn có các di tích kiến trúc nghệ thuật chùa chiền, đình, đền nhƣ: Khu bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam, Đền Đuổm, chùa Hang, chùa Phủ Liễn, đền Đội Cấn, chùa Hộ Lệnh... cùng với hệ thống khách sạn chất lƣợng cao nhƣ khách sạn Hải Âu, Hoàng Mấm, Dạ Hƣơng, Đông Á... Đây là điều kiện thuận lợi thu hút khách du lịch trong và ngoài nƣớc. [5]
Với mật độ dân số 325 ngƣời/km2, có nguồn lao động dồi dào 708,2 nghìn ngƣời, chiếm 61,6% dân số của vùng. Trong vùng có 8 dân tộc chủ yếu sinh sống đó là Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, H mông, Sán Chay, Hoa và Dao. Thái Nguyên là một trong 3 trung tâm đào tạo nguồn lao động lớn của cả nƣớc sau Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh với 6 trƣờng đại học, 11 trƣờng cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, 9 trung tâm dạy nghề mỗi năm đào tạo đƣợc khoảng 100.000 lao động.
Về kinh tế, trong những năm gần đây, nền kinh tế Thái Nguyên phát triển khá ổn định và bền vững, quy mô GDP toàn tỉnh tăng liên tục qua các năm: năm 2005 GDP đạt 6.587,4 tỉ đồng (theo giá hiện hành), tăng lên 19.825,4 tỉ đồng vào năm 2010, và đạt 29.448,0 tỉ đồng năm 2012, trong vòng 7 năm đã tăng hơn 4,5 lần. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế ngày càng nhanh chóng, giai đoạn 2001 – 2006 đạt 9,1%/năm, đến giai đoạn 2006 – 2010 tốc độ tăng trƣởng là 11%/năm; trong đó:
- Tăng trƣởng ngành công nghiệp và xây dựng bình quân 5 năm giai đoạn 2006- 2010 dự ƣớc tăng 14,91%; trong đó năm 2007 có mức tăng trƣởng cao nhất đạt 18,39%, năm 2009 do tác động của khủng hoảng kinh tế nên có mức tăng trƣởng thấp đạt 11,7%.
- Tăng trƣởng ngành dịch vụ bình quân 5 năm 2006 - 2010 đạt 11,86%; mức tăng trƣởng của ngành tƣơng đối ổn định, riêng năm 2009 có mức đạt thấp nhất là 10,06%.
- Ngành nông, lâm nghiệp có mức tăng trƣởng và đóng góp cho tăng trƣởng ở mức thấp nhất, bình quân 5 năm 2006-2010 tăng 4,14%; thấp hơn bình quân giai đoạn 2001-2005. [4] 25418 29448 19825,4 16297,1 13509,5 10062,7 8022,1 6587,4 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Năm Tỉ đồng
Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện tổng sản phẩm theo giá hiện hành của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2012
Thu nhập bình quân đầu ngƣời ngày càng tăng lên. Năm 2005 đạt 5.997 nghìn đồng/ngƣời, tới năm 2012 đã tăng gấp 4,3 lần tƣơng ứng với 25.602 nghìn đồng/ngƣời. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực tăng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng, dịch vụ và giảm tỉ tọng ngày nông – lâm - nghiệp trong cơ cấu GDP. Năm 2005, trong cơ cấu GDP của tỉnh Thái Nguyên, công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng lớn nhất với 38,71%, dịch vụ đứng vị trí thứ hai với 35,08%, nông – lâm – ngƣ nghiệp thấp nhất 26,21%. Đến năm 2012, tỉ trọng các khu vực kinh tế tƣơng ứng là 41,22%, 37,81% và 20,97%. Trong cơ cấu thành phần kinh tế năm 2012, khu vực kinh tế Nhà nƣớc vẫn giữ quan trọng, chiếm 43,0%; kinh tế ngoài Nhà nƣớc chiếm tỉ trọng lớn nhất 55,5%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhất 1,2%. [15]
Bảng 1.2. Cơ cấu GDP tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 – 2012
Đơn vị: %
Năm Nông – lâm –
ngƣ nghiệp
Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ 2005 26,21 38,71 35,08 2006 24,72 38,76 36,52 2007 24,00 39,54 36,46 2008 23,82 39,86 36,32 2009 22,60 40,71 36,69 2010 21,76 41,32 36,93 2011 21,64 41,27 37,08 2012 20,97 41,22 37,81 Nguồn: [15]
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo từng khu vực kinh tế trong thời gian qua theo hƣớng tiến bộ.
- Ngành công nghiệp - xây dựng: có sự chuyển dịch đúng hƣớng, song tốc độ chuyển dịch còn chậm, năm 2006 là 38,76%, năm 2007 là 39,54%, năm 2008 là 39,78%, năm 2009 là 40,62%, năm 2010 mới đạt 41,32% GDP chƣa đạt mục tiêu đề
ra là 45% GDP. Đến năm 2012 còn số này là 41,22%. Trong nội ngành công nghiệp, tỷ trọng công nghiệp chế biến tăng từ 86,5% lên 88,11% (năm 2009) công nghiệp khai thác giảm, công nghiệp sản xuất và phân phối điện nƣớc có mức tăng tƣơng đƣơng với công nghiệp chế biến.
Ngành xây dựng của tỉnh mặc dù nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc và đầu tƣ dân doanh tăng nhanh qua các năm, song mức độ đóng góp của ngành còn chƣa tƣơng xứng, mức đóng góp của ngành mới tƣơng ứng khoảng 6% GDP; nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp trong ngành xây dựng của địa phƣơng năng lực quản lý, tài chính còn hạn chế. Do vậy khi tham gia đấu thầu rộng rãi các gói thầu có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp thƣờng đạt tỷ lệ trúng thầu thấp, do đó chủ yếu tham gia thi công các gói thầu có quy mô nhỏ, mức đóng góp cho tăng trƣởng GDP còn đạt thấp.
Về sản phẩm công nghiệp: các sản phẩm truyền thống nhƣ xi măng, sắt thép, sản phẩm may mặc, kim loại màu chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giá trị sản xuất công nghiệp, các sản phẩm mới có hàm lƣợng công nghệ cao có tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất, công nghiệp chế tạo, lắp ráp điện tử, công nghiệp phụ trợ còn nhỏ bé. Cơ cấu ngành sản xuất chủ đạo vẫn là các ngành luyện kim, sản xuất vật liệu sử dụng nhiều tài nguyên khoáng sản, công nghiệp thâm dụng lao động, các ngành tạo ra giá trị gia tăng lớn, công nghiệp phụ trợ tận dụng lợi thế của tỉnh về lĩnh vực cơ khí chế tạo để phục vụ cho các nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy... còn nhỏ bé, chƣa phát triển.
- Ngành thương mại - dịch vụ: tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2006 - 2010 tăng 11,86% (mục tiêu đề ra là 13%/năm); Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hƣớng tăng lên qua các năm: năm 2005 chiếm 35,08% tăng lên 36,93% vào năm 2010 và chiếm 37,81% vào năm 2012.
Qua các năm, riêng có năm 2006 có mức chuyển dịch rõ nét, tăng 1,44 % so với năm 2005, các năm tiếp theo có mức chuyển dịch không đáng kể; trong cơ cấu nội ngành, ngành thƣơng mại - dịch vụ có xu hƣớng chuyển dịch nhanh tăng từ 16,4% GDP năm 2005 lên 18,35% GDP năm 2009, đặc biệt là các lĩnh vực thƣơng mại, dịch
hƣớng tăng nhanh; lĩnh vực dịch vụ xã hội nhƣ giáo dục đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học có mức tăng về giá trị tuyệt đối, song chƣa có chuyển biến rõ nét trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Ngành dịch vụ xã hội, y tế, giáo dục đào tạo có xu hƣớng chuyển dịch chậm, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo trong giai đoạn 2005 - 2009 có xu hƣớng giảm (từ 7% GDP năm 2005 xuống còn 6,9% GDP năm 2009) điều này thể hiện Thái Nguyên chƣa phát huy đƣợc lợi thế về phát triển giáo dục đào tạo với vai trò là trung tâm vùng, nguồn lực đầu tƣ cho phát triển của Trung ƣơng và địa phƣơng còn hạn chế.
Thái Nguyên đƣợc coi là điểm nút giao thông quan trọng qua hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông. Tuyến giao thông quan trọng nhất là Quốc lộ 3 nối Hà Nội, Thái Nguyên với Bắc Kạn, Cao Bằng và đi cửa khẩu Việt Nam- Trung Quốc. Tuyến đƣờng sắt Hà Nội- Thái Nguyên; Thái Nguyên- Kép- Hạ Long- Cẩm Phả cùng với hệ thống giao thông khác phục vụ đắc lực cho kinh tế của tỉnh. Năm 2010 khối lƣợng vận chuyển hành khách đạt 6.426 nghìn ngƣời. Trong đó, đƣờng bộ chiếm 99%, đƣờng sông 1% trong cơ cấu. Khối lƣợng vận chuyển hàng hóa đạt 15.408 nghìn ngƣời. Đƣờng bộ chiếm 99,97% trong cơ cấu. Hoạt động thƣơng mại đang phát triển mạnh.
Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 2012 đạt 456.039 nghìn USD, trong đó giá trị xuất khẩu đạt 136.626 nghìn USD chiếm gần 30,0%, giá trị nhập khẩu đạt 319.413 nghìn USD chiếm hơn 70%. Thái Nguyên luôn trong tình trạng nhập siêu, giá trị nhập siêu đạt 182.787 nghìn USD năm 2012. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 77,1%; hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 15,0%, hàng nông sản chiếm 7,9%. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là tƣ liệu sản xuất chiếm 99,9%, còn lại là hàng tiêu dùng 0,1%.
Thái Nguyên có nhiều điều kiên thuận lợi để phát triển du lịch, ngành du lịch phát triển nhanh trong những năm gần đây. số lƣợng khách đến Thái Nguyên ngày càng tăng năm 2010 có 523 nghìn ngƣời, chủ yếu là khách trong nƣớc chiếm 97,9% lƣợng khách của tỉnh, khách quốc tế 2,1%. Doanh thu từ ngành du lịch (theo giá hiện hành) năm 2012 đạt 160,3 triệu đồng. Ngành bƣu chính viến thông đang đƣợc đầu tƣ và phát triển, hiện toàn tỉnh có tổng mạng lƣới dịch vụ 41, số thuê bao điện thoại
267.144 thuê bao. số thuê bao điện thoại bình quân 23,6 thuê bao/100 dân. Doanh thu từ ngành bƣu chính - viễn thông tăng từ 149,5 tỷ đồng năm 2005 lên 645,0 tỷ đồng năm 2010. Trong đó, viễn thông là ngành mới nhƣng phát triển mạnh chiếm 93%, bƣu chính 7%.
- Ngành nông lâm nghiệp - thuỷ sản: tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân 5 năm khu vực này đạt 4,14%, thấp hơn mục tiêu đề ra (5,5%/năm). Cơ cấu kinh tế có mức giảm nhanh so với mức bình quân chung của cả nƣớc, song chƣa đạt mục tiêu đề ra. Năm 2005 đạt 26,21% GDP, năm 2010 giảm xuống còn 21,76% GDP, và năm 2012 giảm chỉ còn 20,97%. Nguyên nhân do chỉ số giá ngành nông nghiệp trong giai đoạn 2006-2010 tăng nhanh hơn khu vực công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt là năm 2008 có tốc độ trƣợt giá cao; về cơ cấu nội ngành chậm chuyển dịch do lĩnh vực chăn nuôi không ổn định, sản xuất theo hƣớng trang trại, chăn nuôi công nghiệp còn nhiều hạn chế.
- Các lĩnh vực phát triển khác
+ Phát triển doanh nghiệp: Tính đến hết tháng 10/2010, tổng số doanh nghiệp dân doanh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên khoảng 2.778 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký kinh doanh gần 15.497 tỷ đồng, chiếm 98,2% tổng số doanh nghiệp thuộc các loại hình trên địa bàn.
Tốc độ phát triển doanh nghiệp dân doanh trên địa bàn tăng đều trong cùng kỳ giai đoạn 2006 - 2010 (tăng bình quân hàng năm từ 15-18%, mỗi năm thành lập mới từ 350 - 400 doanh nghiệp). Những năm gần đây đã xuất hiện một số doanh nghiệp với ngành nghề mới đang phát triển nhƣ chế biến sâu khoáng sản, lắp ráp ô tô, khu du lịch sinh thái, kinh doanh chợ, chứng khoán, bất động sản... đã bắt đầu mở ra lĩnh vực ngành nghề chuyên sâu có sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
Trong giai đoạn 2006 - 2010, các doanh nghiệp dân doanh tỉnh Thái Nguyên đang thay đổi về nhiều mặt và đã phát triển cả về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng nhất là xu hƣớng đầu tƣ nâng cao nội lực doanh nghiệp và phát triển các lĩnh vực hoạt động; các doanh nghiệp, doanh nhân đã khẳng định đƣợc vai trò, vị trí của mình không những trong tỉnh, trong nƣớc mà còn vƣơn ra thị trƣờng quốc tế.
+ Thu ngân sách đạt kết quả khá cao: Tổng thu ngân sách nhà nƣớc năm 2006 đạt 845,3 tỷ đồng, chiếm 10,42% GDP và tăng 17% so với năm 2005, đến năm 2009 đạt 1.730.7 tỷ đồng, tăng 23,1% so với thực hiện năm 2008, tỷ lệ huy động vào ngân sách chiếm 10,48% GDP; năm 2010 đạt 2.200,8 tỷ đồng. Nhƣ vậy tổng thu ngân sách 4 năm từ 2006 - 2010 đạt trên 8.000 tỷ đồng, vƣợt mục tiêu đề ra. Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách không tăng do việc thực hiện các chính sách miễn giảm thuế và không đƣa vào tổng thu ngân sách một số khoản thu, do vậy ảnh hƣởng đến tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách nhà nƣớc. Việc thu hút đầu tƣ, đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã bƣớc đầu phát huy hiệu quả, tăng nguồn thu cho ngân sách.
+ Các lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng và huy động vốn đầu tƣ: Huy động vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội bao gồm vốn ngân sách nhà nƣớc, vốn dân cƣ và doanh nghiệp, vốn ngoài nhà nƣớc và vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc thực hiện đầu tƣ vào phát triển các ngành, lĩnh vực trên địa bàn cụ thể nhƣ sau: năm 2006 đạt 4.723 tỷ đồng, đến năm ƣớc đạt 2009 đạt 7.359,6 tỷ đồng, năm 2010 đạt 9.123 tỷ đồng, tăng 16,1% so với năm 2009, tổng vốn huy động 5 năm ƣớc đạt khoảng 33.513 tỷ đồng, hệ số ICOR bình quân 5 năm khoảng 3 lần (theo giá thực tế). Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội có nguồn vốn trong nƣớc chiếm tỷ trọng cao, trong đó vốn thuộc