5. Kết cấu luận vãn
1.3. Lý luận cơ bân vỉ quân lý kênh phân phối
13.2.2. Chuỗi thông tin trong kênh phân phối
Dòng thông tin trong K.PP có ý nghía quan trong trong công tác quan lý, duy trì hoạt động và phát triên KPP. Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mè như hiện nay, quan trị truyền thông là vấn đề rất quan trọng, anh hương dến hiệu qua hoạt động của bất kì KPP nào. Sự phát triên của công nghệ thông tin đà tạo lên một cuộc cách mạng trong việc thiết lập và tô chức các hoạt dộng cúa KPP, góp phân giam chi phí hoạt động cùa các dòng chảy trong KPP. Nhừng công nghệ điện tư và cơ sớ dừ liệu càng làm rò hơn vai trò cùa dòng thông tin trong KPP so với các nguồn thông tin truyền thông nội bộ trong một tồ chức, doanh nghiệp.
Các nguồn thông tin được tuyền qua các thành viên trong KPP có anh hướng sâu sắc tới hiệu qua hoạt động cua KPP, chúng có thê hồ trợ xác định lại vị tri thị trường hay định hướng thay đôi các chinh sách, nguyên tảc phân phối tạo ra các công cụ làm cơ sở cạnh tranh trên thị trường. Dòng thông tin trong KPP có thê làm thay đôi trọng tâm cúa các môi quan hệ mật thiêt giừa nhà sàn xuât với các thành viên trung gian và người tiêu dùng.
Đầu tư cho công tác quan lý và phát triên hệ thống công nghệ thông tin không chi tác động vào chi phí điều hành mà còn tác động tới sự phoi hợp các thành viên trong kênh.
Tuy nhiên, nếu không có một nền tang hợp lý cho việc liên lạc và phối hợp trong kênh thi dù đầu tư chi phí lớn cho công nghệ cũng không mang lại hiệu quá như mong đợi. Quân lý tốt dòng thông tin trong KPP sê giúp doanh nghiệp nhanh chóng thay đôi và thích ứng với điều kiện không ngừng biến đôi cua thị trường kinh doanh.
1.3.2.3. Chính sách quản lý kênh phân phổi
> Chính sách sán pliâni:
Chính sách sân phẩm là một hệ thống các quyết định, nguyên tắc, quy tắc, phương pháp, thu tục được thiết lập gẩn với mục tiêu phát triển và dổi mới sán phâm nham hồ trợ và thúc đây việc thực hiện các mục tiêu trong chiến lược kinh doanh cua doanh nghiệp.
Chính sách săn phâm bao gôm toàn bộ các giai pháp giúp cho sân phâm cua doanh nghiệp luôn đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng và theo đó thích ứng phù hợp với sự biến dổi cua thị trường trong từng thời kì.
Trên thực tế, chính sách sán phâm là một bộ phận quan trọng trong chính sách marketing - mix nhưng do việc xác định cơ cấu sản phấm, thị trường phàn phối là một trong nhừng nội dung trung tâm cúa chiến lược quán lý KPP nên chiến lược sàn phâm dược xác dịnh là chi tiêu dầu tiên, làm cơ sớ cho sự hình thành và thiết lập các chính sách khác.
Chính sách sàn phâm cùa doanh nghiệp phải chi rỏ ràng, cụ thê các dặc diêm cua săn phàm như chat lượng, nhàn hiệu, chi dàn dịa lý, dặc tinh kỳ thuật, dịch vụ kèm theo, bao bì, đóng gói...
Chiến lược san phẩm bao gồm các định hướng phát triên sán phâm mới, đổi mới sàn phâm cũng như loại bó các sàn phẩm không còn phù hợp ra khỏi kế hoạch san xuât kinh doanh. Đê chiên lược san phâm đem lại hiệu quà thì các chinh sách đưa ra phái đề cập đến các nguyên tắc, phương pháp và giai pháp cần thiết được sử dụng dê thu thập thông tin về sản phấm. Các nghiên cứu, thiết kế, thi nghiệm và thư nghiệm săn phẩm cũng như đưa sản phâm mới hoặc san phẩm đà được cái thiện thâm nhập thị trường cằn phải có quy trinh kiêm dịnh nghiêm ngặt.
> Chính sách giá cà:
Dịnh giá sán phẩm
Việc định giá sản phâm của nhà sàn xuất chịu chi phoi bới 3 yếu tố chu yếu: Nhu cầu, chi phí, sự cạnh tranh trên thị trường.
+ Yeu tố nhu cầu thị trường anh hường đen giá bán sàn phẩm sơn nước cho thấy:
Vào mùa thu và mua đông thị trước sẽ có nhu cầu lớn đối với san phẩm sơn nước do đây là mùa có khí hậu rất thuận lợi cho việc thi công và hoàn thiện các công trình xây dựng, theo đó giá sơn mùa này cùng tảng cao so với giá sơn vào mùa mưa.
+ Chi phí: Gián bán một sàn phàm phai đàm báo bù đãp các chi phí sán xuàt, chi phí phân phối san phẩm và các chi phí quan lý khác.
+ Thị trường cạnh tranh: Trên thị trường luôn có sự cạnh tranh giừa các doanh nghiệp đối thu, do đó đê đạt được mục tiêu trong phân phối sán phàm thì doanh nghiệp phai dưa ra giá bán trên cơ sở phân tích giá bán. chất lượng sân phâm cua các dối thu cạnh tranh đê tìm ra lợi thế cạnh tranh và đề xuất một mức giá phù hợp. Ngoài ra công ty cùng cần xem xét chiến lược định giá cũa dối thu cạnh tranh dưa trên các tiêu trí về dặc diem, tính chất hàng hóa, dịch vụ đê có quyết định đúng đẳn ưong chiến lược giá cho sân phàm cũa doang nghiệp mình nham thu hút sự quan tâm cũa khách hàng.
Một so chính sách giả chù yểu:
+ Chính sách giá phân biệt: Tùy thuộc vào đặc trưng cua từng thị trường, đặc diêm, tính chất sàn phàm, dặc trưng từng vùng, miền... Nhà sân xuất có thế sư dụng chinh sách giá phân biệt như sau: Giá khác nhau với mồi nhóm khách hàng, giá khác nhau cho số lượng bán khác nhau, giá bán cho khách hàng mua buôn khác với giá bán cho khách hàng mua tiêu dùng, giá khác nhau cho từng phân khúc thị trường khác nhau..
+ Chinh sách giá đối với sán phàm mới ở giai đoạn thâm nhập thị trường: San phâm mới ở dây cỏ thê hiểu là sân phâm mới trong danh mục hàng hóa cua nhà sán xuất hoặc san phẩm hiện có cua doanh nghiệp khi thâm nhập thị trường mới.
> Chính sách khuyến mại
Chinh sách khuyên mại nhăm khuyên khích thúc dây nhanh quá trình phân phối hàng hóa. Người bán thuyết phục người mua quan tâm và mua hàng hóa cua họ thông qua
các chương trình khuyến mại. Các chương trình khuyến mại giúp tăng lượng người mua biết đến san phâm, dịch vụ hoặc doanh nghiệp. Bên cạnh đó, chính sách khuyên mại giúp cãi thiện thương hiệu, hình ánh cua công ty trong tâm trí người tiêu dùng.
Chương trình khuyến mài cùng là một trong những hoạt động cơ ban cua hòn hợp thị trường bao gồm các chi tiêu: Giá cả; sản phầm; khuyến mại; địa diêm. Đây là những hoạt dộng bán hàng cá nhàn, quáng cáo, xúc tiến bán hàng, quãng bá trực tiếp và cũng có thề bao gồm các chương trình tiếp thị sự kiện, triên làm và triến làm thương mại.