5. Bố cục của luận văn
2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu chung
Nghiên cứu các hiện tƣợng, các biểu hiện đơn lẻ của đối tƣợng để tập hợp lại, chuẩn hóa một số yếu tố, đơn giản hoá một số tiêu thức và tiến hành phân tích đánh giá. Dựa vào các thống kê bằng các con số định lƣợng cụ thể và các thống kê định tính qua một quá trình thời gian có sự biến đổi không ngừng (tính lịch sử) để rút ra một xu hƣớng nhằm đánh giá chính xác các tác động nhiều chiều, xem xét đến sự tác động của nhiều nhân tố ảnh hƣởng từ đó dự báo một xu hƣớng thực tế cho đối tƣợng nghiên cứu và đề xuất các giải pháp giải quyết, các định hƣớng thực hiện.
2.1.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Để thu thập và xử lý thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng những phƣơng pháp thu thập thông tin sau:
a, Phương pháp nghiên cứu tư liệu văn bản
Văn bản là những thông tin đƣợc chứa đựng trong các dạng cơ bản sau đây: + Sách (sách văn học, lịch sử, văn hoá, pháp luật, kinh tế...).
+ Báo (báo in, báo hình, báo nói, báo mạng...). + Internet.
+ Băng, đĩa (hình ảnh, âm thanh).
+ Các văn bản giấy tờ (văn bản quản lý hành chính nhà nƣớc, văn bản đời thƣờng…).
- Phƣơng pháp đọc và ghi chép thông tin:
Về nội dung, đọc là để thu nhận thông tin, còn ghi chép là hình thức lƣu lại những thông tin đã đọc để phục vụ cho quá trình sử dụng thông tin. Phƣơng pháp này có thể thực hiện trên các văn bản quản lý nhà nƣớc, các tài liệu điện tử, sách báo, tạp chí... Tóm lại là các văn bản có đầy đủ tính pháp quy.
+ Ƣu điểm là giúp ta tránh ghi nhớ thông tin tạm thời, khi đọc lại bài ghi chép sẽ giúp cho việc sử dụng thông tin chính xác và đầy đủ, có hệ thống và theo trình tự...
+ Nhƣợc điểm của nó là tốn nhiều thời gian để đọc và ghi chép, ghi chép lại không đầy đủ (do phải ghi chép tóm tắt), mang tính tạm thời, khó khăn trong việc trích dẫn hoặc đọc lại nguyên văn của thông tin.
- Phƣơng pháp sao chụp tài liệu:
Phƣơng pháp này gồm các cách nhƣ photocopy, scan, chụp… tài liệu nhằm lƣu trữ thông tin.
Phƣơng pháp này bao gồm:
+ Các văn bản đƣợc dùng làm căn cứ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức nhƣ: luật, nghị quyết, quyết định, nghị định, thông tƣ, chỉ thị... của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc.
+ Các văn bản là căn cứ trực tiếp giải quyết công việc.
+ Các báo cáo thống kê tổng hợp của các đơn vị về tình hình thực hiện nhiệm vụ.
+ Các sách báo, tạp chí có bài viết liên quan đến vấn đề giải quyết công việc.
* Ƣu điểm của phƣơng pháp này là nhanh gọn, chính xác, có thể lƣu giữ thông tin lâu dài, đảm bảo độ chính xác cao. Tuy nhiên, nó có nhƣợc điểm là chi phí cao, tốn thời gian…
Lấy tiếp ví dụ trên, ta thấy, khi cần tài liệu cho nghiên cứu, ta có thể
photocopy, scan, chụp… tài liệu để lƣu giữ thông tin về vấn đề cần nghiên cứu. * Nhƣợc điểm là khi tiến hành phƣơng pháp này sẽ gây tốn kém nhiều khi
thu thập thông tin bởi những khoản chi phí cho photo, scan, chụp tài liệu… - Phƣơng pháp nghe báo cáo:
Có hai cách nghe báo cáo là:
+ Nghe báo cáo kèm theo đọc văn bản.
+ Nghe báo cáo trực tiếp bằng lời báo cáo qua các phƣơng tiện thông tin. * Ƣu điểm của phƣơng pháp này là tốn ít chi phí hơn, có thể kết hợp giữa việc đọc và nghe, nắm bắt đƣợc các dữ liệu thông tin trực tiếp, thông tin đƣợc xử lý, tổng hợp sẵn, dễ tiếp thu, qua nghe đọc kết hợp với đọc văn bản kèm theo thì thông tin sẽ đƣợc lƣu giữ lâu hơn điều đó tạo điều kiện cho các ý tƣởng nảy sinh mạnh mẽ.
* Nhƣợc điểm là khi nghe thì khó tập trung lƣu giữ thông tin, mất nhiều thời gian cho việc nghe báo cáo. Nhất là việc tham dự vào buổi nghe báo cáo (ngƣời cần thì không đƣợc nghe, ngƣời không có nhu cầu thì lại vào nghe).
Ví dụ nhƣ trong một buổi báo cáo, không phải diễn giả nào cũng nói tốt, nói đủ cho khán giả hiểu đƣợc hết và không phải ai ngồi nghe cũng tập trung suốt cả buổi để nghe báo cáo...
- Phƣơng pháp tra cứu qua mạng Internet: Phƣơng pháp này gồm các cách sau: + Tìm theo các địa chỉ trang web.
+ Tìm trong máy, tìm tin: Google, yahoo... + Tìm theo địa chỉ đƣợc hƣớng dẫn…
Phƣơng pháp này thƣờng có ƣu điểm là nhanh, tiện lợi song nó có nhƣợc điểm là hay gây nhiễu thông tin, tức là thƣờng cho kết quả thông tin nhiều và độ chính xác không cao.
Ví dụ: Nhƣ khi ta tìm thông tin trên một trang mạng nào đó, hay sử dụng công cụ tìm kiếm Google, Yahoo… thƣờng cho những kết quả không đi sát vấn đề, ta phải sàng lọc thông tin cần thiết trong nhiều kết quả thông tin. Do vậy, sẽ dễ dẫn đến “nhiễu” thông tin nhất là trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, những gì trên mạng không phải thông tin nào cũng có độ chính xác cao đƣợc.
Tài liệu, số liệu đã đƣợc công bố về tình hình sử dụng nguồn nhân lực, tình hình sản xuất kinh doanh tại Bƣu điện tỉnh Thái Nguyên…, các số liệu này thu thập từ Phòng Tổ chức - Hành chính, Phòng kinh doanh Bƣu chính - Viễn thông - Tin học của Bƣu điện và các phòng ban có liên quan. Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu.
b, Phương pháp quan sát
Quan sát là khả năng cảm thụ hiện thực của con ngƣời nhờ vào các cơ quan cảm giác chủ yếu nhƣ thị giác và thính giác thông qua sự tiếp xúc nghe nhìn. Quan sát thƣờng đem lại những thông tin có đặc tính mô tả.
Đối tƣợng quan sát rất phong phú, đa dạng nên chúng chứa đựng những thông tin, dữ liệu có ích cho chủ đề tác phẩm nhƣ:
- Quan sát quang cảnh, hiện trạng. - Quan sát diện mạo con ngƣời.
- Quan sát các hoạt động của con ngƣời. - Quan sát đồ vật...
* Ƣu điểm:
+ Quan sát là con đƣờng ngắn nhất để phóng viên tiếp cận trực tiếp với hiện thực.
+ Quan sát đem lại hình ảnh cụ thể, xác thực, sinh động làm bài viết sinh động, hấp dẫn.
+ Thông tin từ quan sát đem lại những dấu hiệu cần thiết để tiến tới thẩm định bản chất của sự kiện.
+ Trong quá trình giao tiếp, quan sát những biểu hiện tâm lý của đối tƣợng sẽ giúp phóng viên điều chỉnh nhịp độ cuộc giao tiếp và đánh giá mức độ tin cậy của thông tin...
* Nhƣợc điểm:
+ Hoạt động quan sát chịu ảnh hƣởng của các yếu tố chủ quan. Hiện thực cuộc sống qua quan sát thƣờng gắn với sự nhìn nhận, xem xét và trạng thái tâm lý của bản thân ngƣời quan sát.
+ Hoạt động quan sát bị giới hạn bởi thời gian, không gian.
+ Quan sát có khi chỉ thấy đƣợc biểu hiện bên ngoài chƣa chắc đã đúng với bản chất của sự việc. Đã xảy ra tình trạng nhà báo bị “lừa” hoặc chỉ dựa vào quan sát để nhận định sự việc nên đã dẫn đến sai sót đáng tiếc.
2.1.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin
Phƣơng pháp tổng hợp là phƣơng pháp liên kết các yếu tố, các thành phần thành thông tin thu thập đƣợc thành một chỉnh thể có tính chất lớn hơn tổng các tính chất của các yếu tố ban đầu.
Mục tiêu tổng hợp dữ liệu thông tin là liệt kê tất cả các dữ liệu có liên quan đến miền khảo sát và sàng lọc để thu đƣợc những dữ liệu đầy đủ, chính xác và gắn cho tên gọi thích hợp. Kết quả của tổng hợp dữ liệu có thể có nhiều loại khác nhau.
* Ƣu điểm:
Bằng phƣơng pháp tổng hợp, ngƣời ta tập hợp các ý tƣởng, các sự kiện thành một toàn thể, ngƣời ta đi từ các nguyên lý, nguyên nhân xuống đến các kết quả. Ngoài công dụng chính là trình bày, chứng minh, tổng hợp còn đƣợc
dùng trong việc phát hiện và sáng chế khoa học, ngƣời ta có thể khám phá ra đƣợc các hợp chất mới bằng cách tổng hợp các chất đơn giản (tổng hợp sáng tạo); sự phân loại các sinh vật, sự hệ thống hóa các định luật riêng rẽ thành nguyên lý cũng đem lại cho nhà bác học những điều hiểu biết mới.
* Nhƣợc điểm: Tổng hợp không thể nào đầy đủ hoàn toàn vì trí tuệ con ngƣời khó đạt đƣợc đến một tổng thể tuyệt đối mà mọi sự có thể từ đó suy ra một cách tất nhiên. Bời vì ta không nắm đƣợc chân lý hoàn toàn, nhất định và kiến thức của ta bao giờ cũng còn thiếu sót.
Các thông tin điều tra đƣợc nhập vào máy tính và rút số liệu lần 1 dựa vào phần mềm Excel. Thực hiện một số phân tích thống kê, kinh tế lƣợng và quy hoạch tuyến tính nhằm đánh giá về mặt khoa học và đối chứng thực tế các quan hệ thể hiện trong các vấn đề nghiên cứu đã đặt ra.
2.1.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
Phân tích là thao tác tách một chỉnh thể thành các yếu tố, các thành phần để xác định vị trí và vai trò của từng yếu tố trong chỉnh thể đó; nói cách khác phân tích là phƣơng pháp đi từ kết quả lên đến nguyên nhân, nguyên lý, nên nó là phƣơng pháp nghiên cứu điều tra.
Nói rằng khoa học có mục đích “Cắt nghĩa cái hữu hình phức tạp bằng cái vô hình đơn giản” chính là định nghĩa khoa học bằng sự phân tích. Trong tâm lý, một thái độ hay một cử chỉ là một sự phản ứng toàn thể đối với một cảnh huống toàn thể chứ không phải là một tổng số các phản xạ do các vật kích thích gây ra. Trong xã hội học, ngƣời ta chỉ tìm hiểu toàn thể một định chế, chứ không thể cắt nghĩa nó bằng cách phân tích. Thật ra những nhận xét trên chỉ nêu ra những sự khó khăn của phƣơng pháp phân tích, chứ không phủ nhận đƣợc công dụng giải thích của nó. Phƣơng pháp phân tích đƣợc thực hành một cách đúng đắn vẫn là công cụ đặc biệt của khoa học.
* Ƣu điểm: Phƣơng pháp phân tích thông tin giúp ta đánh giá đƣợc một cách chi tiết, cụ thể theo từng khía cạnh cũng nhƣ đơn giản hóa vấn đề nghiên cứu từ đó có những nhận định và đánh giá một cách chính xác về vấn đề đó.
* Nhƣợc điểm: Việc phân tích phụ thuộc rất nhiều vào cách nhìn nhận vấn đề ngƣời phân tích, theo đó các kết quả phân tích đôi khi tách rời hệ thống không thể hiện đƣợc mối liên hệ tổng thể của một vấn đề nghiên cứu.
Một số phƣơng pháp phân tích đã sử dụng cụ thể nhƣ sau:
a, Phương pháp thống kê kinh tế
Trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã thu thập đƣợc ta tiến hành thống kê, phân tích lại toàn bộ các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu các cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và tổ chức sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực tại Bƣu điện tỉnh Thái Nguyên trong giai đoan 2009-2011. Đồng thời loại bỏ những tài liệu, số liệu không cần thiết và thiếu chính xác.
b, Phương pháp tính toán so sánh
Sau khi tính toán số liệu ta tiến hành so sánh số liệu giữa các năm. Từ đó đƣa ra đƣợc những nhận xét, đánh giá thông qua kết quả tổng hợp và tính toán số liệu để về hiệu quả sử dung nguồn nhân lực tại Bƣu điện tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011. Từ những nhận xét đánh giá đƣa ra các kết luận về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Bƣu điện: Những thuận lợi, khó khăn; những ƣu điểm, nhƣợc điểm còn tồn tại.
c, Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo - Phương pháp chuyên gia:
Phƣơng pháp chuyên gia là phƣơng pháp thu thập dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia trong từng lĩnh vực, các nhà lãnh đạo, các cán bộ, các cán bộ quản lý, ngƣời sản xuất giỏi có kinh nghiệm, các cán bộ về kỹ thuật thông qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để ta có kết luận chính xác.
- Phương pháp chuyên khảo:
Phƣơng pháp chuyên khảo là phƣơng pháp nghiên cứu các tài liệu mang tính chất lý luận về nguồn nhân lực và những tác động của nguồn nhân lực.
2.2. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU
2.2.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Tổng giá trị sản xuất (GO - Gross Output) là giá trị tính bằng tiền các loại sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động của doanh nghiệp làm ra trong một thời kỳ. i n 1 i iP Q GO (1) Trong đó: Qi là khối lƣợng sản phẩm thứ i
Pi là giá cả công việc thứ i
- Chi phí trung gian (IC - Intermediate Cost) là toàn bộ những chi phí phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
n 1 i i C IC (2)
Trong đó: Ci là khoản chi phí thứ i trong một chu kỳ SXKD.
- Giá trị gia tăng (VA - Value Added) là phần giá trị tăng thêm của kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ.
IC GO
VA (3)
2.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
2.2.2.1. Năng suất lao động
Hiện nay, ngƣời ta thƣờng dùng ba loại chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá năng suất lao động (sau đây viết tắt là NSLĐ):
* Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng hiện vật:
Là dùng sản lƣợng hiện vật của từng loại sản phẩm để biểu hiện mức NSLĐ của một ngƣời lao động:
T Q
W (4)
Trong đó: W: Mức NSLĐ tính bằng hiện vật của một ngƣời lao động. Q: Tổng sản lƣợng tính bằng hiện vật.
T: Tổng số lao động
- Ưu điểm: Biểu hiện mức NSLĐ một cách cụ thể, chính xác, không chịu ảnh hƣởng của sự biến động về giá cả.
- Nhược điểm: Chỉ đƣợc dùng cho một loại sản phẩm nhất định nào đó và chỉ dùng cho thành phẩm.
* Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng tiền (giá trị):
Là dùng sản lƣợng tính bằng tiền của tất cả các loại sản phẩm để biểu hiện mức NSLĐ của một ngƣời lao động:
T Q
W (5)
Trong đó: W: Mức NSLĐ tính bằng tiền của một ngƣời lao động. Q: Tổng sản lƣợng tính bằng tiền.
T: Tổng số thời gian lao động đã hao phí (ngày ngƣời) - Ưu điểm: Có thể dùng để tính toán cho các loại sản phẩm khác nhau và các loại hình tổ chức khác nhau.
- Nhược điểm: Phụ thuộc vào giá trị thành phẩm lớn hay nhỏ.
* Chỉ tiêu NSLĐ tính theo thời gian lao động
Là dùng lƣợng thời gian để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm để biểu hiện mức NSLĐ của một ngƣời lao động:
Q T
W (6)
Trong đó: W: Mức NSLĐ tính bằng lƣợng lao động. Q: Số lƣợng sản phẩm theo hiện vật (giá trị). T: Tổng số thời gian lao động đã hao phí.
- Ưu điểm: Phản ánh đƣợc cụ thể mức tiết kiệm về thời gian lao động để sản xuất ra một sản phẩm.
- Nhược điểm: Tính toán khá phức tạp, không đƣợc dùng trong trƣờng hợp một ngành hay một doanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau.
2.2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động theo doanh thu/lợi nhuận
Đây là chỉ tiêu thể hiện năng suất lao động bằng tiền mặt của một ngƣời lao động tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định:
L Q W hoặc L LN W (7) Q: Tổng doanh thu. LN: Tổng lợi nhuận. L: Tổng số lao động.
W: Mức doanh thu/lợi nhuận mà một lao động tạo ra.
- Ưu điểm: Chỉ tiêu này có thể sử dụng rộng rãi cho các loại hình doanh nghiệp khác nhau, có thể dùng để so sánh năng suất lao động giữa các loại hình doanh nghiệp khác nhau.
- Nhược điểm: Chƣa phản ánh đƣợc hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực dựa trên kết cấu lao động, tình hình biến động lao động… Những sản phẩm có giá trị cao khi ở dạng bán thành phẩm vẫn không xác định đƣợc.
2.2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo tỷ lệ thời gian làm