Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt Động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường trung học cơ sở thành phố sơn la, tỉnh sơn la theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn Đề (Trang 122 - 160)

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường THCS theo

hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

TT Biện pháp quản lý

Rất cần

thiết Cần thiết Ít cần thiết

Không

cần thiết X Thứ bậc SL % SL % SL % SL %

1

Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

69 61.6 42 37.5 0 0.0 1 0.9 3.60 2

2

Lập kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong nhà trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

67 59.8 44 39.3 1 0.89 0 0.00 3.59 3

3

Tổ chức bồi dưỡng năng lực hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho giáo viên trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

68 60.7 40 35.7 1 0.9 3 2.68 3.54 5

TT Biện pháp quản lý

Rất cần

thiết Cần thiết Ít cần thiết

Không

cần thiết X Thứ bậc SL % SL % SL % SL %

4

Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo yêu cầu phát triển năng lực giải quyết vấn đề

56 50.0 53 47.3 2 1.8 1 0.89 3.46 6

5

Kiểm tra hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

66 58.9 46 41.1 0 0.0 0 0.0 3.59 3

6

Xây dựng môi trường hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

71 63.4 40 35.7 1 0.89 0 0.00 3.63 1

Trung bình 3.57

Rất cần thiết (Nguồn: Lấy số liệu điều tra năm học 2023-2024) Nhận xét:

Kết quả khảo nghiệm bước đầu kết luận: Cán bộ quản lý và giáo viên tham gia khảo nghiệm đánh giá tính cần thiết của biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở mức độ “Rất cần thiết”, thể hiện điểm trung bình chung X = 3,57 (Min = 1; Max = 4).

Tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa

học kỹ thuật của học sinh các trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề được đánh giá là tương đối đồng đều. Các biện pháp quản lý đều được đánh giá ở mức độ rất cần thiết (Max = 4). Trong đó việc Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề được đánh giá là cần thiết nhất, với X= 3.60, xếp bậc 2/6, …

Phỏng vấn ông T.V.Q hiệu trưởng trường THCS Chiềng Sinh thành phố Sơn La về tính cần thiết của biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cụ thể là việc tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của nghiên cứu khoa học kỹ thuật đối với phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, ông cho biết: Việc nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò và tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong giáo dục, đặc biệt là vai trò của nó trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh là hết sức cần thiết.

Việc nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật có vai trò rất quan trọng trong công tác giáo dục hiện nay, không chỉ nâng cao chất lượng giáo dục mà còn phát triển toàn diện năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, chuẩn bị cho họ những kỹ năng cần thiết để học sinh thành công ở các cấp học tiếp theo. Trong những năm qua nhà trường luôn chú trọng công tác nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên từ đó thống nhất được xuyên suốt trong công tác và mang lại hiệu quả ngày càng tốt hơn.

Phỏng vấn ông N.V.C phó trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Sơn La về tính cần thiết của biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường THCS theo hướng phát triển năng

lực giải quyết vấn đề cụ thể là việc tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của nghiên cứu khoa học kỹ thuật đối với phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, ông cho biết: Việc nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho các trường có cấp THCS có vai trò rất quan trọng trong công tác giáo dục hiện nay, không chỉ nâng cao chất lượng giáo dục mà còn phát triển toàn diện năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, chuẩn bị cho họ những kỹ năng cần thiết để học sinh thành công ở các cấp học tiếp theo. Trong những năm qua Ngành luôn chú trọng công tác nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên từ đó thống nhất được xuyên suốt và mang lại hiệu quả ngày càng cao hơn.

Bảng 3.4. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường THCS theo hướng phát

triển năng lực giải quyết vấn đề

TT Biện pháp quản lý

Rất

khả thi Khả thi Ít khả thi

Không

khả thi X Thứ bậc SL % SL % SL % SL %

1

Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

63 56.3 40 35.7 6 5.36 3 2.68 3.46 1

2

Lập kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong nhà trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

61 54.5 42 37.5 5 4.5 4 3.6 3.43 2

3

Tổ chức bồi dưỡng năng lực hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho giáo viên trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

59 52.7 44 39.3 4 3.6 5 4.5 3.40 3

4

Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo yêu cầu phát triển năng lực giải quyết vấn đề

57 50.9 44 39.3 5 4.46 6 5.36 3.36 6

5

Kiểm tra hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

52 46.4 53 47.3 4 3.6 3 2.68 3.38 5

TT Biện pháp quản lý

Rất

khả thi Khả thi Ít khả thi

Không

khả thi X Thứ bậc SL % SL % SL % SL %

6

Xây dựng môi trường hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

61 54.5 40 35.7 6 5.4 5 4.46 3.40 3

Trung bình 3.40

Rất khả thi (Nguồn: Số liệu điều tra năm học 2023-2024) Nhận xét: Kết quả khảo nghiệm bước đầu kết luận: Cán bộ quản lý và giáo viên tham gia khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề được đánh giá là “Rất khả thi”, thể hiện điểm trung bình chung X = 3,40 (Min = 1; Max = 4).

Tính tính khả thi của biện pháp quản lý nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề được đánh giá là tương đối đồng đều và tất cả được đánh giá ở mức độ

“Rất khả thi” (Max = 4). Trong đó biện pháp tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của nghiên cứu khoa học kỹ thuật đối với phát triển năng lực giải quyết vấn đề của giáo viên được đánh giá là có tính khả thi nhất với X= 3.46, xếp bậc 1/6, …

Phỏng vấn bà B.V.T hiệu trưởng trường THCS Tô Hiệu về khả thi của biện pháp quản lý nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề, bà cho biết: Trong công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trung học cơ sở thì có hai nội dung mang tính khả thi cao nhất đó là: Một là, tổ

chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của nghiên cứu khoa học kỹ thuật đối với phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh; Hai là, Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên năng lực hướng dẫn nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề là khả thi và phù hợp nhất với đa số các trường THCS trên địa bàn thành phố.

Bảng 3.5. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường THCS theo

hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

T

T Biện pháp quản lý

Cần

thiết Khả thi X

Thứ bậc X

Th bậc

1

Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

3.6

0 2 3.4 6 1

2

Lập kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong nhà trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

3.5

9 3 3.4 3 2

3

Tổ chức bồi dưỡng năng lực hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho giáo viên trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

3.5

4 5 3.4 0 3 4 Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung nghiên cứu khoa học kỹ thuật

theo yêu cầu phát triển năng lực giải quyết vấn đề

3.4

6 6 3.3 6 6 5 Kiểm tra hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của

học sinh theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

3.5

9 3 3.3 8 5

6

Xây dựng môi trường hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển

năng lực giải quyết vấn đề

3.6

3 1 3.4 0 3

Trung bình 3.5

7 Rất cần

3.4 0

Rất khả

T

T Biện pháp quản lý

Cần

thiết Khả thi

X Thứ

bậc X Th

bậc thiế

t

thi (Nguồn: Số liệu điều tra năm học 2023-2024) Nhận xét:

- Cán bộ quản lý và giáo viên tham gia khảo nghiệm đánh giá các biện pháp quản lý nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề đều ở mức độ rất cần thiết và rất khả thi, trong đó mức độ cần thiết hơn khả thi, thể hiện X= 3.57 và 3.40 (min=1,max=4).

- Để khẳng định mối quan hệ trên luận văn sử dụng công thức toán thống kê Hệ số tương quan thứ bậc Spiecman

2 2

r = 1 - 6ΣD

N(N -1) để tính toán. Kết quả r +0,6. Kết luận: tương quan thuận, tương đối chặt chẽ, có nghĩa là các biện pháp quản lý nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề có mức độ cần thiết như thế nào thì cũng có mức độ khả thi tương đối phù hợp như biện pháp: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề có mức độ cần thiết X=

3.60, xếp bậc 2/6; mức độ khả thi X= 3.46, xếp bậc 1/6, …

Kết luận Chương 3

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, các nguyên tắc luận văn đề xuất 6 biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La:

- Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Lập kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong nhà trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Tổ chức bồi dưỡng năng lực hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho giáo viên trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo yêu cầu phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Kiểm tra hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Xây dựng môi trường hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

Các biện pháp đã được khảo nghiệm khẳng định tính cần thiết và khả thi cao. Giữa các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau vì vậy chỉ thực hiện đồng bộ các biện pháp, phù hợp với thực tiễn của nhà trường mới nâng cao được chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong nhà trường trung học cơ sở thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Phân tích các tài liệu lý luận trong và ngoài nước để tổng quan nghiên cứu vấn đề, luận văn đã xác định được điểm mới trong đề tài nghiên cứu – quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trường phổ thông trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

Cơ sở lí luận của luận văn được xác định: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề là hoạt động có hướng đích, có mục tiêu xác định của hiệu trưởng trường phổ thông cùng các chủ thể quản lý khác trong nhà trường đến hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh cùng các lực lượng tham gia trong nhà trường một cách gián tiếp hoặc trực tiếp nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

Nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề bao gồm: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề bao gồm các yếu tố thuộc về các cấp quản lý, giáo viên, học sinh THCS và môi trường xã hội khách quan bên ngoài nhà trường.

1.2. Khảo sát 122 cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các trường THCS thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, bước đầu kết luận:

Hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề, được đánh giá thực hiện ở mức độ khá. Mức độ thực hiện các thành tố của hoạt động nghiên cứu

khoa học kĩ thuật ở trường phổ thông: 1- Nguồn lực nghiên cứu khoa học kỹ thuật; 2- Đánh giá hiệu quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật; 3- Nội dung nghiên cứu khoa học kỹ thuật; 4- Mục tiêu nghiên cứu.

Lãnh đạo nhà trường đã thực hiện nhiều nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật và được đánh giá thực hiện mức độ khá. Mức độ thực hiện các nội dung quản lý nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường THCS theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề được đánh giá thực hiện không đồng đều, xếp theo thứ bậc: 1- Lập kế hoạch nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề; 2- Chỉ đạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề; 3- Tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề; 3- Kiểm tra nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường THCS được đánh giá có mức độ ảnh hưởng rất nhiều và ảnh hưởng theo thứ bậc: 1- Các yếu tố thuộc về các cấp quản lý; 2- Các yếu tố thuộc về giáo viên và học sinh; 3- Các yếu tố thuộc về xã hội.

1.3. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, các nguyên tắc luận văn đề xuất 6 biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La:

- Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Lập kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trong nhà trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Tổ chức bồi dưỡng năng lực hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho giáo viên trong trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt Động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh các trường trung học cơ sở thành phố sơn la, tỉnh sơn la theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn Đề (Trang 122 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)