Thực trạng về hoạt động học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh trung học cơ sở

Một phần của tài liệu Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Tiếng Anh Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Thành Phố Thuận An Tỉnh Bình Dương.pdf (Trang 58 - 63)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANHTHEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

2.3. Thực trạng dạy học môn tiếng anh theo hướng phát triển năng lực học sinh các trường trung học cơ sở tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương

2.3.4. Thực trạng về hoạt động học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh trung học cơ sở

2.3.4.1. Thực trạng về thái độ, động cơ học môn tiếng Anh

Bảng 2.12. Ý kiến CBQL, giáo viên và học sinh về thái độ, động cơ học tập (4. Hoàn toàn đồng ý 3. Đồng ý 2. Không đồng ý 1. Băn khoăn) T

T Mục đích Đối

tƣợng TS Mức độ

4 3 2 1

1 Học là để thi và kiểm tra đạt kết quả cao

CBQL 12 0 2 6 4 1.83

GV 40 3 20 15 2 2.60

HS 215 186 10 9 10 3.73 2

Học là để làm phong phú kiến thức, để tăng thêm hiểu biết cho bản thân

CBQL 12 7 5 0 0 3.58

GV 40 22 16 0 2 3.45

HS 215 154 44 0 17 3.56

3

Học là để biết cách làm việc khoa học, biết cách giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống

CBQL 12 7 5 0 0 3.58

GV 40 5 5 18 12 2.08

HS 215 5 41 19 150 1.54

4

Học để khẳng định và phát triển năng lực của bản thân mình

CBQL 12 6 6 0 0 3.50

GV 40 15 20 5 0 3.25

HS 215 28 5 86 96 1.84

Kết quả thống kê ở bảng 2.12 cho thấy thái độ, động cơ học tập của CBQL, GV và HS chưa tương đồng trong khi HS cho rằng học để kiểm tra đạt kết quả cao hoàn toàn đồng ý (ĐTB: 3.73), GV thì ở mức ĐTB là 2.60đ đồng ý thấp với mục đích trên, còn CBQL ĐTB là 1.83đ không đồng ý với mục đích. Điều này cho thấy các em chƣa có nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc học, thiếu động cơ học tập đúng đắn. Cả 3 đối tƣợng đều thống nhất hoàn toàn đồng ý xác định mục đích học là để làm phong phú kiến thức, để tăng thêm hiểu biết cho bản thân ĐTB từ 3.45đ đến 3.58đ. Tuy nhiên, HS còn băn khoăn khi xác định mục đích Học là để biết cách làm việc khoa học, biết cách giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống với ĐTB: 1.54đ, GV là 2.08đ và CBQL là 3.58đ. Với mục đích học để khẳng định và PTNLcủa bản thân ĐTB CBQL: 3.50đ, GV: 3.25đ và HS: 2.21đ.

Nhƣ vậy, so với CBQL, GV còn băn khoăn trong xác định mục đích nên ảnh hưởng đến quá trình dạy học và rèn cho HS PTNL, phần lớn các em chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của hoạt động học tập nên việc PTNL còn hạn chế.

2.3.4.2. Thực trạng về xây dựng nền nếp học môn tiếng Anh

Bảng 2.13. Ý kiến CBQL, GV và học sinh về xây dựng nền nếp học môn tiếng Anh (4. Hoàn toàn đồng ý 3. Đồng ý 2. Không đồng ý 1. Băn khoăn) T

T Mục đích Đối

tƣợng TS Mức độ 4 3 2 1

1

Xây dựng chuẩn mực hành vi đạo đức, qui tắc ứng xử của HS.

CBQL 12 8 4 0 0 3.33

GV 40 17 20 3 0 3.18 HS 215 78 97 23 17 3.17

2

Xây dựng qui định học tập môn tiếng Anh cho học sinh về:

chuẩn bị bài, dụng cụ học tập, tham gia các hoạt động, trao đổi bằng tiếng Anh, hỗ trợ giúp đỡ bạn.

CBQL 12 7 5 0

0 3.29

GV 40 22 15 3

0 3.24 HS 215 35 94 12 74 3.27

3

Xây dựng qui định ra vào lớp, nền nếp, trang phục, trật tự, vệ sinh, giữ gìn tài sản nhà trường.

CBQL 12 10 2 0 0 3.42

GV 40 12 23 5 0 3.09 HS 215 49 73 88 5 2.92 4 BGH nhà trường thường xuyên

dự giờ môn tiếng Anh.

CBQL 12 2 5 5 0 2.75

GV 40 10 13 13 4 2.73 HS 215 50 42 97 26 2.54

Qua bảng 2.13. thống kê cho thấy việc xây dựng chuẩn mực hành vi đạo đức, qui tắc ứng xử của HS đƣợc CBQL, GV và HS đều hoàn toàn đồng ý và đồng ý (ĐTB của CBQL: 3.33đ, GV: 3.18đ và HS: 3.17đ); kế đến là Xây dựng qui định học tập môn tiếng Anh cho học sinh về: chuẩn bị bài, dụng cụ học tập, tham gia các hoạt động, trao đổi bằng tiếng Anh, hỗ trợ giúp đỡ bạn (ĐTB của CBQL: 3.29đ;

GV: 3.24đ và HS: 3.27đ); vì đây là những qui định, nội qui bắt buộc về phía CBQL cần phải xây dựng qui định, qui tắc riêng cho nhà trường; GV cần có những qui định này để làm tiêu chí giáo dục, rèn luyện và xây dựng nền nếp môn học, HS cũng cần để biết và thực hiện. Với việc Xây dựng qui định ra vào lớp, nền nếp, trang phục, trật tự, vệ sinh, giữ gìn tài sản nhà trường có sự chênh lệch khác nhau từ CBQL, GV và nhất là HS (ĐTB của CBQL: 3.42đ; GV: 3.09đ và HS: 2.92đ); cho thấy CBQL thì muốn uốn nắn HS vào khuôn khổ, xây dựng nền nếp nghiêm khắc, rèn luyện HS có nền nếp; còn 5GV chƣa đồng ý cũng nhƣ 88 HS cho rằng việc thực hiện đồng phục khi dạy và học tiếng Anh là không cần thiết vì cần sự tự do, thoải mái thậm chí đẹp trong trang phục giúp các em tự tin hơn trong học ngoại ngữ, các em còn cho rằng các nước phương Tây không bắt buộc HS mặc đồng phục. BGH nhà trường thường xuyên dự giờ môn tiếng Anh đều có kết quả thấp từ 3 đối tượng khảo sát (ĐTB của CBQL: 2.75đ GV: 2.73đ và HS: 2.54đ); Do BGH thường không phải là GV tiếng Anh nên ngại phải dự giờ, đánh giá; thường giao khoán cho TTCM. Cho nên có 123 215HS (ĐTB: 1.38) cho rằng BGH không dự giờ môn tiếng Anh tiết nào. Mặc dù vậy, Hiệu trưởng cần có biện pháp quản lí giờ dạy trên lớp chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn giúp GV có thói quen chuẩn bị bài dạy chu đáo, nghiêm túc và tránh đƣợc tình trạng dạy đối phó.

2.3.4.3. Thực trạng về phương pháp học môn tiếng Anh

Bảng 2.14. Kết quả khảo sát học sinh về phương pháp học tập đối với môn tiếng Anh

(4. Rất thường xuyên; 3. Thường xuyên; 2. Ít thường xuyên; 1. Không thực hiện)

TT Nội dung 4 3 2 1

1 Chuẩn bị và tích cực sữa bài tập

đƣợc Thầy Cô giao về nhà 160 38 12 5

3.64 2

Tham gia tích cực, chủ động xây dựng bài, các hoạt động học tập trên lớp theo yêu cầu của giáo viên.

20 148 35 12 2.82

TT Nội dung 4 3 2 1 3

Kết hợp học tập cá nhân với học tập tương tác, hợp tác cặp, nhóm; học tập thông qua các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo.

15 36 132 32 2.16

4 Tìm kiếm thông tin Internet 31 89 62 33 2.55 5

Đƣợc Thầy Cô dạy tiếng Anh bồi dưỡng, hướng dẫn phương pháp học tập, nghiên cứu qua sách, báo, truyền hình, bạn bè, Internet.

70 82 38 25 2.92

6 Làm báo cáo (projects), trình bày

trước lớp về một chủ đề. 56 76 18 65 2.57

7 Đƣợc Thầy Cô dạy đầy đủ 4 kỹ năng: nghe –nói- đọc –viết và kiểm tra 4 kỹ năng đó.

198 17 0 0 3.92

8 Thầy Cô dạy chú trọng kỹ năng giao

tiếp, PTNL HS 80 75 45 15 3.02

Kết quả bảng 2.14 cho thấy HS có chuẩn bị và tích cực sữa bài tập GV giao về nhà ĐTB: 3.64đ thể hiện các em có ý thức học tập nhƣng chƣa thể hiện đƣợc phương pháp học tập, nghiên cứu qua sách, báo, truyền hình, bạn bè, Internet. (ĐTB 2.92đ) cũng nhƣ tự tìm kiếm, lựa chọn thông tin qua Internet ĐTB: 2.55đ. Bên cạnh đó HS được thầy cô dạy rất thường xuyên đủ 4 kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết và kiểm tra 4 kỹ năng đó (ĐTB: 3.92đ), Thầy Cô dạy chú trọng kỹ năng giao tiếp, PTNL HS (ĐTB: 3.02đ) điều này thể hiện GV rất quan tâm phương pháp học tập theo hướng PTNL. Tuy nhiên, việc kết hợp học tập cá nhân với học tập tương tác, hợp tác cặp, nhóm; học tập thông qua các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo còn hạn chế (ĐTB: 2.16đ) hay làm báo cáo (projects), trình bày trước lớp về một chủ đề ít thường xuyên (ĐTB: 2.57đ). Khi trao đổi được biết phần lớn GV có hướng dẫn HS về làm theo nhóm và cử đại diện trình bày, nhưng thực tế chỉ có HS giỏi - khá, có năng lực tự làm và thuyết trình lấy điểm cho cả nhóm, các em chƣa biết cách làm việc tương tác ở nhóm hay học ở bạn chưa tạo được thói quen tự học, việc tổ chức ngoại khóa, trải nghiệm còn ít đó là hoạt động vừa PTNL vừa để vận dụng kiến thức đã học cho ra quá trình sản sinh ngôn ngữ (out put).

Nhìn chung phương pháp và hình thức học tập tích cực của HS nhà trường còn hạn chế, chủ yếu vẫn là làm những gì rập khuôn theo yêu cầu GV; hầu hết HS

chƣa có khả năng tự học, chƣa sáng tạo chƣa nhận thấy hiệu quả của quá trình sản sinh ngôn ngữ qua năng lực của HS. Các hình thức học tập có tác dụng PTNL nhƣ chuẩn bị, viết và trình bày về một chủ đề, vận dụng vào hoạt động trải nghiệm chƣa đƣợc thực hiện nhiều, còn mang tính hình thức chƣa đạt hiệu quả cao.

2.3.4.4. Thực trạng về hoạt động tự học của học sinh

Bảng 2.15. Kết quả khảo sát CBQL, GV và học sinh về hoạt động tự học (4. Rất thường xuyên; 3. Thường xuyên; 2. Ít thường xuyên; 1. Không thực hiện)

TT Mục đích Đối

tƣợng

TS Mức độ

4 3 2 1

1

Xây dựng qui định và hướng dẫn HS phương pháp tự học môn tiếng Anh theo hướng PTNL

CBQL 12 9 3 0 0 3.75

GV 40 27 10 3 0 3.60 HS 215 87 89 32 7 3.19

2 Làm bài tập rèn luyện PTNL HS đƣợc thầy cô giao về nhà

CBQL 12 5 3 2 2 2.92

GV 40 6 15 12 7 2.50 HS 215 45 78 23 69 2.46

3

Tự tham gia các hoạt động tự học trên mạng

OLYMPIC, OSE, clubs, … học qua sách báo, bạn bè.

CBQL 12 2 5 3 2 2.58

GV 40 5 17 10 8 2.48 HS 215 53 28 11 123 2.05

4

Thầy – Cô dành thời gian kiểm tra, nhận xét, sữa các nội dung đã dặn HS tự học

CBQL 12 4 4 2 2 2.83

GV 40 11 13 14 2 2.83 HS 215 45 79 59 32 2.64

5

HS chủ động, tích cực tham gia các hoạt động giao tiếp tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày, các trung tâm ngoại ngữ có người nước ngoài, hoạt động ngoại khóa.

CBQL 12 0 2 10 0 2.17

GV 36 2 15 6 13 2.17 HS 215 34 63 26 92 2.18 Nhìn vào bảng thống kê 2.15 cho thấy Xây dựng qui định và hướng dẫn HS phương pháp tự học môn tiếng Anh theo hướng PTNL được CBQL, GV và HS quan tâm và (ĐTB của CBQL: 3.75đ, GV: 3.60đ và HS: 3.19đ); Làm bài tập rèn luyện PTNL HS đƣợc thầy cô giao về nhà (ĐTB của CBQL: 2.92đ, GV: 2.50đ và HS: 2.46đ), phần lớn các em ít tự rèn luyện và làm hoàn chỉnh các bài tập Thầy- Cô

yêu cầu về làm do các em chưa quen với PPDH theo hướng PTNL HS chưa tự giác học tập, các em đã quen việc bị ép buộc mới làm, bên cạnh đó do Thầy – Cô dành thời gian kiểm tra, nhận xét, sữa các nội dung đã dặn HS tự học (ĐTB của CBQL:

2.83đ, GV: 2.83đ và HS: 2.64đ), GV không sữa hết các nội dung dặn HS về làm nên HS có tính ỷ lại không làm, cho rằng GV không kiểm tra, về phía GV chỉ sữa những bài mà nhiều HS chƣa làm đƣợc, hoặc những bài liên quan thi cử vì có quá nhiều hoạt động cho tiết dạy 45phút GV không thể sữa hết bài HS chƣa làm. Việc tham gia OLYMPIC và chủ động tham dự các hoạt động giao tiếp bằng tiếng Anh ít được quan tâm do phụ thuộc nhiều vào môi trường GD, kinh tế, ý thức của PHHS và môi trường sống của các em.

Vì vậy, nhà trường cần làm công tác tư tưởng liên hệ các cấp lãnh đạo, ban ngành xã hội để xây dựng môi trường học tiếng Anh, có nhiều trung tâm liên kết có người nước ngoài để HS có cơ hội PTNL rèn luyện kỹ năng giao tiếp với người bản xứ. Bên cạnh đó CBQL cần chỉ đạo tổ tiếng Anh hỗ trợ HS tích cực tham gia các hoạt động PTNL và thói quen tự học tốt.

Một phần của tài liệu Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Tiếng Anh Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Thành Phố Thuận An Tỉnh Bình Dương.pdf (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)