CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANHTHEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn tiếng anh theo hướng phát triển năng lực học sinh các trường thcs tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
2.4.1. Thực trạng quản lí hoạt động dạy môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh các trường THCS
2.4.1.1. Thực trạng quản lí thực hiện chương trình, nội dung dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh trung học cơ sở
Bảng 2.17. Ý kiến giáo viên về thực trạng quản lí thực hiện chương trình, nội dung.
(4. Rất thường xuyên; 3. Thường xuyên; 2. Ít thường xuyên; 1. Không thường xuyên)
TT Nội dung
CBQL
X
GV
Mức độ Mức độ X
4 3 2 1 4 3 2 1 1 Tổ chức kiểm tra thực hiện
chương trình, nội dung. 6 5 1 0 3.42 13 22 5 0 3.20
2
Chỉ đạo GV tiếng Anh xây dựng, thực hiện những nội dung phù hợp với các đối tƣợng HS, tình hình thực tế nhà trường.
7 5 0 0 3.58 15 22 3 0 3.30
3
Chỉ đạo tổ tiếng Anh tăng cường rèn luyện nội dung PTNL kỹ năng giao tiếp, hình thành phát triển nhân cách.
5 6 1 0 3.33 9 29 2 0 3.18
4
Chỉ đạo xây dựng, thực hiện chương trình, nội dung dạy học có tính phân hóa đối tƣợng học sinh và nội dung tích hợp liên môn
2 4 7 1 3.25 12 17 10 0 3.08
Kết quả ở bảng 2.17 cho thấy: Chỉ đạo GV tiếng Anh xây dựng, thực hiện những nội dung phù hợp với các đối tượng HS, tình hình thực tế nhà trường quan tâm số 1(ĐTB: CBQL: 3.58đ, GV: 3.50đ), vì QĐ01 QĐ BGD ban hành chương trình khung còn chương trình cụ thể do GV tự chọn cho phù hợp đối tượng HS và tình hình nhà trường; Chỉ đạo xây dựng, thực hiện chương trình, nội dung dạy học có tính phân hóa đối tƣợng học sinh và nội dung tích hợp liên môn (ĐTB: CBQL:
3,25đ, GV: 3,08đ); chỉ đạo tăng cường rèn luyện kỹ năng giao tiếp, hình thành phát triển nhân cách đƣợc CBQL và GV rất quan tâm (ĐTB: CBQL 3.33, GV 3.18đ) PTNL HS là yêu cầu trong chương trình GD PT mới nên CBQL, GV cần phải thường xuyên thực hiện để đáp yêu cầu dạy học hiện nay.
2.4.1.2 Thực trạng quản lí đổi mới phương pháp dạy học
Bảng 2.18. Kết quả khảo sát giáo viên, CBQL về thực trạng quản lí việc đổi mới phương pháp dạy - học
(4. Rất thường xuyên; 3. Thường xuyên; 2. Ít thường xuyên; 1. Không thực hiện)
TT Nội dung
CBQL GV
Mức độ
X Mức độ X
4 3 2 1 4 3 2 1
1
Quán triệt định hướng đổi mới, chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch dạy học.
1 11 0 0 3.08 17 23 0 0 3.43
2
Tổ chức tập huấn đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên.
0 3 9 0 2.25 1 16 23 0 2.45
3
Chỉ đạo giáo viên thiết kế hoạt động dạy và hoạt động học sao cho nhiều học sinh có điều kiện đƣợc tham gia thực hành, luyện tập nhằm phát triển năng lực.
0 10 2 0 3.83 0 31 9 0 2.78
4
Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn đổi mới cách học cho học sinh
0 5 7 0 2.42 0 21 19 0 2.53
5
Chỉ đạo tăng cường thực hành 4 kỹ năng, rèn luyện kỹ năng giao tiếp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống
0 2 10 0 2.17 6 27 7 0 2.98
6
Động viên khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT trong dạy học
7 5 0 0 3.58 22 18 0 0 3.55
7
Tổ chức hội giảng, dạy tốt, động viên, khuyến khích, nhân điển hình các tiết dạy tốt theo hướng đổi mới phương pháp dạy học
0 8 4 0 2.67 0 25 15 0 2.63
Kết quả 2.18 cho thấy việc đổi mới PPkhông có nội dung đánh giá ở mức không thực hiện. Quán triệt định hướng đổi mới, chỉ đạo GV lập kế hoạch dạy học đánh giá thường xuyên (ĐTB = 3.08đ với CBQL và 3.43đ với GV), ứng dụng CNTT cũng đƣợc CBQL và GV quan tâm thực hiện rất tốt đáp ứng dạy học trong thời đại 4.0. Bên cạnh đó, một số nội dung quản lí thực hiện còn hạn chế: Chỉ đạo GV hướng dẫn đổi mới cách học cho HS; chỉ đạo tăng cường thực hành, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống (ĐTB = 2,42đ và 2.53đ). Công tác tổ chức tập huấn đổi mới PPDH được đánh giá là ít thường xuyên (ĐTB CBQL=
2.25đ, GV= 2.45đ).
Nhìn chung, việc quản lí đổi mới PPDH theo hướng PTNL HS nhà trường mới chỉ đạt được một số kết quả khiêm tốn. Chỉ đạo tăng cường thực hành 4 kỹ năng, rèn luyện kỹ năng giao tiếp theo vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống giữa CBQL với (ĐTB: 2.17đ và ĐTBGV: 2.98đ). Qua trao đổi trực tiếp với một số 5 CBQL và 5 GV thì một số tiết dạy vẫn thực hiện theo PPDH cũ; tâm lí ngại đổi mới của người dạy cùng với khả năng làm quen với phương pháp học tập mới của HS còn rất hạn chế là rào cản lớn nhất trong đổi mới PPDH cũng nhƣ dạy học theo hướng PTNL hiện nay.
2.4.1.3. Thực trạngquản lí đổi mới hình thức tổ chức dạy học
Bảng 2.19. Kết quả khảo sát giáo viên, CBQL về thực trạng quản lí việc đổi mới hình thức tổ chức dạy - học
(4. Rất thường xuyên; 3. Thường xuyên; 2. Ít thường xuyên; 1. Không thực hiện)
TT Nội dung
CBQL GV
Mức độ
X Mức độ X
4 3 2 1 4 3 2 1
1
Tổ chức bồi dƣỡng cho GV về đổi mới và đa dạng hoá các HTTCDH nhằm tạo hứng thú học tập cho HS nhằm phát huy phẩm chất năng lực HS.
4 8 0 0 3.33 17 19 4 0 3.33
2
Quản lí kiểm tra việc tổ chức các HTTC DH PTNL: cặp, nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin trong tiết dạy.
3 7 2 0 3.08 13 22 5 0 3.20
3 Chỉ đạo tổ chức các hoạt 5 7 0 0 3.42 21 18 1 0 3.50
TT Nội dung
CBQL GV
Mức độ
X Mức độ X
4 3 2 1 4 3 2 1 động ngoại khoá, clubs,
OLYMPIC, OSE, hùng biện tạo sự hứng thú cho HS.
4
Chỉ đạo ứng dụng các HTTC DH qua mạng Internet: học online, học tương tác để rèn luyện kỹ năng với nhiều người.
4 7 1 0 3.
25 19 18 3 0 3.
40
Kết quả 2.19 cho thấy việc quản lí đổi mới hình thức dạy đƣợc CBQL và GV quan tâm không có nội dung nào đƣợc đánh giá ở mức không thực hiện. Tổ chức bồi dƣỡng cho GV về đổi mới và đa dạng hoá các HTTCDH nhằm tạo hứng thú học tập cho HS nhằm phát huy phẩm chất năng lực HS(ĐTB CBQL= GV: 3.33đ). Quản lí kiểm tra việc tổ chức các HTTC DH PTNL: cặp, nhóm, ƢDCNTT trong tiết dạy (ĐTBCBQL: 3.08đ, GV: 3.20đ) đƣợc quan tâm nhƣng còn hạn chế do việc CBQL ít khi đến lớp dự giờ để quan sát cách tổ chức các hoạt động HTTCDH. Việc chỉ đạo tổ chức và kiểm tra các hội thi OLYMPIC, Hùng biện,… đƣợc quan tâm chặt chẽ vì hoạt động này có liên quan các cấp các ngành và tạo uy tính chất lƣợng cho nhà trường. Quản lí việc HS học qua mạng, học online, học tương tác (ĐTB: CBQL:
3.25đ; GV: 3.40đ) thể hiện sự quan tâm CBQL và GV. Tuy nhiên chất lƣợng và số lƣợng còn ít vì điều này tuỳ thuộc vào thói quen học của HS, sự quan tâm đầu tƣ của PHHS tại nhà (máy tính, điện thoại) và quản lí giờ học cũng nhƣ nội dung học của HS ( HS lên mạng học hay làm việc gì khác?).
Nhìn chung HTTCDH đã đƣợc CBQL và GV quan tâm thực hiện nhằm hướng HS học đáp ứng theo hướng PTNL hiện nay. Tuy nhiên chất lượng giữa các trường chưa đồng đều nhau.
2.4.1.4. Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Bảng 2.20. Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh (4. Rất thường xuyên; 3. Thường xuyên; 2. Ít thường xuyên; 1. Không thực hiện)
TT Nội dung
CBQL GV
Mức độ
X Mức độ X
4 3 2 1 4 3 2 1
1
Quán triệt, hướng dẫn giáo viên, học sinh thực hiện nghiêm túc Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh hiện hành và chủ trương, hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá
4 7 1 0 3.25 20 18 2 0 3.45
2
Tập huấn giáo viên về đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng PTNL của học sinh
0 1 10 1 2.00 0 6 29 5 2.03
3
Chỉ đạo giáo viên thực hiện đa dạng các phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá HS.
3 7 2 0 3.08 10 21 9 0 3.03
4 Chỉ đạo khâu ra đề theo ma
trận, đảm bảo sự phân hóa HS 7 5 0 0 3.58 21 18 1 0 3.50 5
Chỉ đạo giáo viên bồi dƣỡng khả năng đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá cho học sinh
0 6 5 1 2.42 1 20 16 3 2.48
6
Phân tích, đánh giá kết quả học tập của học sinh sau mỗi lần kiểm tra
0 4 7 1 2.25 2 10 26 2 2.30
Kết quả khảo sát bảng 2.20 cho thấy việc quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả học tập HS theo hướng PTNL, các trường đã thực hiện tốt một số nội dung: Quán triệt, hướng dẫn GV, HS thực hiện nghiêm túc Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh hiện hành và chủ trương, định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá; chỉ đạo khâu ra đề theo ma trận, đảm bảo sự phân hóa học sinh (ĐTB = 3.25đ và 3.45đ). Tuy nhiên các nội dung: Tập huấn GV về đổi mới kiểm tra đánh giá theohướng PTNL của HS (ĐTB = 2.0đ và 2.03đ); chỉ đạo GV bồi dƣỡng khả năng đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá cho học sinh (ĐTB = 2.42đ và 2.48đ). Việc tổ chức phân tích, đánh giá kết quả học tập của HS sau mỗi lần kiểm tra cũng được đánh giá ở mức ít thường xuyên
(ĐTB: 2.25đ và 2.30đ).
Nhìn chung, CBQL quan tâm chỉ đạo GV thực hiện kiểm tra đánh giá PTNL, tuy nhiên GV chỉ chú ý vào việc hoàn thành điểm số theo quy chế, chƣa mạnh dạn thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng PTNL người học. Các trường chưa thực hiện quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng PTNL chỉ ra cho từng GV tiếng Anh biết cách thức ra đề, ma trận, chọn lọc nội dung số lượng câu theo hướng PTNL dự báo được số lượng HS cần đánh giá năng lực gì, sau kiểm tra cần phân tích so sánh kết quả với dự báo ban đầu, từ đó rút kinh nghiệm. Mặc dù quản lí kiểm tra, đánh giá HS là hoạt động thường xuyên, liên tục của CBQL nhà trường. Song việc kiểm tra chỉ dừng lại ở những việc như kiểm tra tiến độ cho điểm, duyệt đề kiểm tra, kiểm tra túi lưu bài của học sinh,...Việc GV kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh đã đảm bảo yêu cầu PTNL hay chƣa thì nhà trường chưa quản lí được.