Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi

Một phần của tài liệu Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Tiếng Anh Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Thành Phố Thuận An Tỉnh Bình Dương.pdf (Trang 106 - 162)

CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG

3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi

Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp

Tính khả thi (SL/TL%)

X

Thứ hạng SL

TL

Rất khả thi

Khả thi

Ít khả thi

Không khả thi

1

Tăng cường quản lí bồi dưỡng chuyên môn, kỹ năng dạy học môn tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh cho cán bộ quản lí và giáo viên tiếng Anh

52 31 19 2 0

3.56 3

% 59.6 36.5 3.8 0.0

2

Tăng cường quản lí hoạt động chuyên môn của tổ tiếng Anh theo hướng PTNL của học sinh

50 31 18 1 0

3.60 2

% 62.0 36.0 2.0 0.0

3 Nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy của GV tiếng Anh

52 35 15 2 0

3.63 1

% 67.3 28.8 3.8 0.0

4

Nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động học tập môn tiếng Anh theo hướng PTNL của học sinh

52 29 20 3 0

3.50 4

% 43.1 29.7 4.5 0.0

5

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá học sinh và công tác kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh.

52 30 16 6 0

3.46 5

% 57. 7 30. 8 11. 5 0. 0

6 Tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn tiếng Anh

52 22 25 4 1

3.31 6

% 42.3 48.1 7.7 1.9

* Từ số liệu khảo sát, tôi xin rút ra một số kết luận sau:

Đối với tất cả 6 biện pháp có sự chênh lệch nhỏ song tất cả 6 biện pháp đều đƣợc đánh giá cao về tính cần thiết, rất cần thiết; khả thi và rất khả thi.

Kết quả khảo sát hai mức tính cần thiết là 25.0%, rất cần thiết là 63.5%. Tổng cộng hai mức có tỷ lệ trung bình là 88.5%.

Kết quả khảo sát hai mức rất khả thi là 42.3%, mức khả thi là 48.1. Tổng cộng hai mức độ có tỷ lệ trung bình là 90.4%.

Nhƣ vậy, xét tỷ lệ đánh giá trên có thể khẳng định quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở đảm bảo tính khoa học, đúng đắn, phù hợp với thực tiễn trong giai đoạn giáo dục hiện nay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ cơ sở lý luận và thực tiễn ở Chương 1 và Chương 2, trong Chương 3 tác giả đã đề xuất sáu biện pháp quản lí HĐDH môn tiếng Anh theo hướng PTNL HS, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục các trường THCS tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương. Trong mỗi biện pháp đề xuất, tác giả luận văn đã nêu rõ mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện.

Tác giả đã đề xuất đƣợc sáu biện pháp, đó là:

(1) Tăng cường quản lí bồi dưỡng chuyên môn, kỹ năng dạy học môn tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh cho cán bộ quản lí và giáo viên tiếng Anh.

(2) Tăng cường quản lí hoạt động chuyên môn của tổ tiếng Anh theo hướng PTNL của học sinh.

(3) Nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy của GV tiếng Anh.

(4) Nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động học tập môn tiếng Anh theo hướng PTNL của học sinh.

(5) Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá học sinh và công tác kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh.

(6) Tổ chức các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học môn tiếng Anh.

Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ nhau. Để đánh giá khả năng thực hiện của các biện pháp, tác giả tổ chức khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi. Kết quả cho thấy, tuy chƣa phải là một hệ thống biện pháp hoàn chỉnh tối ƣu, nhƣng là những biện pháp cơ bản, chủ yếu có tính cần thiết và khả thi cao.

Trong phạm vi điều kiện của từng trường THCS, nếu Hiệu trưởng vận dụng một cách linh hoạt các biện pháp vào thực tiễn quản línhà trường thì sẽ mang lại kết

quả đúng theo dự kiến, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn tiếng Anh nói riêng và chất lượng giáo dục toàn diện nói chung trước yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

1.1. Về mặt lý luận

Trên cơ sở kế thừa, nghiên cứu lý luận, luận văn đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận về một số vấn đề cơ bản của hoạt động dạy học và quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh, chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển năng lực, phẩm chất của người học, nghĩa là hướng tới việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được gì qua việc học. Để thực hiện đƣợc điều đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục; chương trình giáo dục; phương pháp giáo dục; HTTCDH; cách thức kiểm tra, đánh giá; CSVC - TBDH; các nguồn lực hỗ trợ và công tác quản lí giáo dục. Trong đó cần quan tâm đổi mới quản lí hoạt động dạy của giáo viên,quản lí hoạt động học của học sinh và quản lí các điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học.

1.2. Về mặt thực tiễn

Trên cơ sở lý luận đã xác lập ở chương 1, tác giả luận văn đã tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động dạy hoạc và quản lí hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh môn tiếng Anh ở chương 2. Kết quả kháo sát cho thấy:

1.2.1. Ưu điểm

CBQL đã thực hiện nghiêm túc Điều lệ trường học và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo. CBQL có tuyên truyền đến GV, HS, PHHS có chuyển biến, thay đổi nhận thức đáp ứng HĐDH môn tiếng Anh theo hướng PTNL HS.

Thực hiện đổi mới và quản lí đổi mới PPDH, HTTCDH thông qua quản lí hoạt động dạy của GVvà hoạt động học, tự học của HS cơ bản chặt chẻ, đảm bảo giữ vững đƣợc nền nếp dạy học, kích thích khả năng tự học sáng tạo của HS. Ngoài ra các hoạt động ngoại khoá, trãi nghiệm sáng tạo cũng đƣợc quan tâm tổ chức tạo sân chơi và điều kiện tốt cho HS vận dụng kiến thức hình thành phát triển kỹ năng, thích ứng thực tiễn. Quản lí và thực hiện công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập củaHS từng bước được thực hiện đúng yêu cầu chú trọng đánh giá theo hướng PTNL, phẩm chất của HS.

CBQL chăm lo xây dựng phát triển văn hoá nhà trường, quan tâm, chăm lo đáp ứng nhu cầu PTNL, phẩm chất của HS. Chủ động tham mưu các cấp lãnh đạo, kết hợp tốt 3 môi trường giáo dục vận động các nguồn xã hội hóa đầu tư xây dựngCSVC, mua sắm TBDH hiện đại đáp ứng tốt hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS.

1.2.2. Hạn chế

CBQL chỉ đạo chƣa sâu sát nên GV chƣa mạnh dạn tự chủ trong thực hiện nội dung chương trình đáp ứng PTNL HS.

Nhận thức của một số GV chƣa thích ứng việc thay đổi dạy học tiếng Anh theo hướng PTNL HS. Nên việc vận dụng PPDH, HTTC DH còn nhiều lúng túng, chƣa tạo đƣợc sự thu hút và chƣa phối kết hợp tốt giữa Thầy và trò trong các hoạt động chỉ quan tâm truyền tải hết nội dung SGK làm sao cho HS vƣợt qua kỳ thi.

Trong tiết dạy còn thiếu sự khích lệ, khen ngợi tạo động lực cho người học, giúp các em tự tin hơn. Công tác quản lí của hiệu trưởng chưa kiểm tra hết tình hình thực tế chƣa dự giờ, góp ý tiết dạy, chƣa kiểm tra hết các HĐDH nên chỉ đạo chƣa sâu sát.

Công tác quản lí nền nếp chỉ dừng lại ở việc xây dựng nội quy trường, lớp;

qui định của bộ môn; chƣa quan tâm nhiều công tác tự học và chƣa kết hợp PHHS về việc hướng dẫn HS học ở nhà và học theo PP tích cực PTNL, giúp HS rèn luyện năng khiếu và phát triển năng lực phẩm chất.

Quản lí công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chƣa chỉ đạo sâu sát GV cần tạo thói quen các em biết tự kiểm tra đánh giá mình, đánh giá bạn và tự điều chỉnh để phát triển. GV thực hiện KTĐG chƣa thật sự đủ đúng theo qui định về ma trận đề, kỹ năng, hình thức,…

Việc bồi dưỡng công tác quản lí cho Hiệu trưởng, TTCM và nghiệp vụ, kỹ năng cho GV chưa thường xuyên;trình độ và năng lực HS lớp 6 tuyển vào học chương trình thí điểm tiếng Anh không đều nhau về chất lượng và số lượng giữa các trường các lớp; CSVC - TBDH chưa đồng bộ, chất lượng chưa đáp ứng đúng nhu cầu dạy và học.

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt theo các chủ điểm năm họcchƣa thật sự hiệu quả, còn mang tính thời vụ; theo văn bản qui định của các ban ngành, quản lí kết hợp 3 môi trường GD chưa sâu sát, công tác xã hội hoá để chi kinh phí hỗ trợ cho hoạt động này còn ít, nội dung và hình thức tổ chức chƣa đi vào chiều sâu, chƣa lôi cuốn và hấp dẫn đối với HS, chƣa phát huy PTNL vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn.

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng PTNL HS các trường THCS tại thành phố Thuận Annhằm góp phần khắc phục những mặt hạn chế, bất cập, đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn tiếng Anh.

2. KHUYẾN NGHỊ

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kiến thức khoa học quản lí cho CBQL, tập huấn quản lí hoạt động dạy học theo hướng PTNL của HS.

-Tổ chức thường xuyên các lớp tập huấn, tổng kết chia sẽ kinh nghiệm trong HĐDH môn tiếng Anh giữa các tỉnh theo hướng PTNL (chương trình hệ 10 năm);

- Tổ chức đội ngũ GV môn tiếng Anh đi tham quan, tập huấn một số trường điển hình ở nước ngoài, đặc biệt là các nước nói tiếng Anh.

- Có kế hoạch đánh giá, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ GV tiếng Anh.

- Tổ chức và hỗ trợ kinh phí thi đánh gia năng lực đầu ra cho HS lớp 9 theo khung CEFR từ đó đánh giá đƣợc hiệu quả thực tế.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương

- Tạo điều kiện cho CBQL tham gia các lớp bồi dƣỡng công tác quản lí giáo dục; tham quan học tập kinh nghiệm ở các đơn vị điển hình trong và ngoài tỉnh về quản lí nhà trường; đặc biệt quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh cấp THCS.

- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo, chuyên đề về đổi mới hoạt động dạy và học môn tiếng Anh theo hướng PTNL, có kế hoạch kiểm tra, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm và thực hiện một cách hệ thống.

- Phát huy hoạt động của hội đồng bộ môn tỉnh để cùng nhau kiểm tra, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm để tất cả GV tiếng Anh biết - hiểu - thay đổi nhận thức - thực hiện.

- Tăng cường đầu tư CSVC - TBDH cho bộ môn Tiếng Anh, đặc biệt mỗi trường ít nhất có một phòng học bộ môn Ngoại ngữ, trang bị thêm các TBDH phục vụ cho việc dạy học môn tiếng Anh nhƣ máy đọc thẻ nhớ, băng đĩa, máy chiếu, bảng tương tác,...

- Xây dựng ngân hàng đề trắc nghiệm về các kỹ năng ngôn ngữ phù hợp với cấp học để GV có thể khai thác và sử dụng hiệu quả nhất.

2.3. Đối với UBND thành phố Thuận An

- Cần có chính sách thu hút, đãi ngộ cho những giáo sinh tốt nghiệp loại giỏi, đủ điều kiện về năng lực và phẩm chất ở các trường Đại học Sư phạm, Đại học Ngoại ngữ về địa phương công tác để nâng cao chất lượng đội ngũ GV.

- Cần đầu tư xây dựng, sữa chữa hệ thống trường lớp đảm bảo cho mỗi trường có đầy đủ phòng học, phòng chức năng; tăng cường đầu tư CSVC - TBDH hiện đại.

2.4. Đối với Phòng GD&ĐT thành phố Thuận An

- Tham mưu các cấp, tạo điều kiện về kinh phí cho các trường xây dựng và trang bị CSVC - TBDH đáp ứng nhu cầu tối thiểu về dạy và học môn tiếng Anh.

- Thường xuyên tham mưu Sở Giáo dục về công tác chuyên môn, tăng cường việc tổ chức hội thảo, chuyên đề về nâng cao chất lƣợng dạy học môn tiếng Anh theo hướng PTNL HS; đưa GV đi đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

- Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ dạy học theo định kỳ hoặc đột xuất để kịp thời nhắc nhở, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc quản lí việc thực hiện dạy học theo hướng PTNL HS.

2.5. Đối với Cán bộ quản lí các trường THCS

- Kịp thời tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đầy đủ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về hoạt động dạy học theo hướng PTNL của học sinh để nâng cao nhận thức của đội ngũ CBQL, giáo viên và học sinh nói chung và bộ môn tiếng Anh nói riêng.

- Chỉ đạo TTCM xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng Anh theo hướng PTNL của học sinh phù hợp với điều kiện của nhà trường.

- Tranh thủ các nguồn lực, tăng cường đầu tư CSVC, mua sắm thiết bị dạy học đồng thời quản lí tốt việc sử dụng và bảo quản thiết bị.

- Thường xuyên kiểm tra dự giờ, quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng PTNL, đánh giá khách quan, thực chất, có chế độ khen thưởng kịp thời đối với những giáo viên thực hiện tốt; đồng thời nhắc nhở, điều chỉnh kịp thời những trường hợp chưa thực hiện tốt hoạt động này.

- Cán bộ quản lí các trường THCS phải xác định rõ trách nhiệm của mÌnh, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức khoa học quản lí giáo dục, tự nâng cao trình độ tiếng Anh để chỉ đạo GV, giao lưu, giao tiếp với người nước ngoài khi đi tham quan học tập, tiếp xúc với tài liệu, sách báo, thiết bị, công cụ đƣợc viết bằng tiếng Anh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Trong nước

[1] Vũ Thị Phương Anh (2006),Tìm hiểu Khung CEFR, nghiên cứu áp dụng khung CEFR vào dạy học ngoại ngữ ở Việt Nam

[2] Ban chấp hành trung ƣơng: Nghị quyết số 29-NQ TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tếđã được hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) thông qua.

[3] Ban Bí thƣ trung ƣơng Đảng Chỉ thị số 40-CT TW ngày 15 6 2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.

[4] Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển và QLGD, NXB GDVN

[5] Bộ GD&ĐT (2019), Thông tƣ số 17 2019 TT-BGDĐT ngày 01 11 2019 ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thông tƣ Số: 26 2020 TT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2020; Thông tƣ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo 58 2011 TTBGDĐT ngày 12 12 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành qui chế đánh giá xếp loại học sinh.

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực của học sinh 2014.

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu Bồi dƣỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng 2, 2018; NXB GD Việt Nam.

[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo: công văn 5333 BGDĐT-GDTrH kiểm tra đánh giá năng lực môn tiếng Anh với học sinh THCS-THPT.

[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo: công văn 7972 BGDĐT-GDTrH năm 2013 hướng dẫn triển khai chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Anh thí điểm cấp trung học theo đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2020”do Bộ Giáo Dục và Đào tạo ban hành.

[11] Bộ Giáo dục và Đào tạo kế hoạch số 855 KH-BGDĐT ngày 08 12 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tham gia thực hiện Đề án ngoại ngữ của Chương trình phát triển Giáo dục trung học từ năm học 2011-2012.

[12] Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định số 01 QĐ-BGDĐT ngày 03 01 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ

thông môn tiếng Anh thí điểm cấp THCS.

[13] Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quyết định 2658 QĐ-BGDĐT Quyết định số 2658 QĐ-BGDĐT ngày 23 7 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành kế hoạch triển khai Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 – 2025.

[14] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015) Khung năng lực giáo viên tiếng Anh tại Việt Nam: Hướng dẫn áp dụng trong giảng dạy, Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020.

[15] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức quản lí – một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống Kê, Hà Nội.

[16] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Việt Nam.

[17] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia.

[18] Đặng Xuân Hải-Nguyễn Sỹ Thƣ, Quản lí Giáo dục, Quản lí Nhà trường trong bối cảnh thay đổi, NXB Giáo dục Việt Nam.

[19] Lê Thị Hiền (2014), Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT Quận Tây Hồ, Hà Nội, luận văn thạc sĩ.

[20] Đặng Vũ Hoạt (2012); Khung trình độ Châu Âu và việc nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh tại Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

[21] Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB ĐHSP.

[22] Hoàng Phê (2013), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học.

[23] Từ điển bách khoa Việt Nam (2002) NXB từ điển Bách khoa, từ điển tiếng Việt (2003), NXB Đà Nẵng.

[24] Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội, Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm.

[25] Nguyễn Lộc, Lí luận về quản lí , NXB Đại học Sƣ Phạm.

[26] Nguyễn Sỹ Thƣ (chủ biên) - Đinh Thị Kim Thoa, Phát triển năng lực Giáo dục học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam.

[27] Phạm Viết Vƣợng (2013), Giáo dục học, NXB ĐH QGHN

[28] Sở Giáo dục & Đào tạo công văn số 888 SGDĐT-GDTr-H ngày 14/9/2018 hướng dẫn của Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Bình Dương ban hành tiêu chí đánh giá giờ dạy GD trung học.

[29] Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục 2019.

[30] Thực hiện Nghị định 43 2006 NĐ-CP ngày 25 4 2006 của Chính phủ quy

Một phần của tài liệu Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Tiếng Anh Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Thành Phố Thuận An Tỉnh Bình Dương.pdf (Trang 106 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)