2.3. Kết quả khảo sát
2.2.1.4. Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5 - 6
Có rất nhiều phương pháp để áp dụng trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ. Giáo viên cần lựa chọn những phương pháp phù hợp dựa trên nhận thức và hứng thú của trẻ nhăm đạt được kết quả cao nhất. Dưới đây là kết quả tác giả thu được sau khi khảo sát :
Bảng 2.4: Mức độ thực hiện các phương pháp hoạt động trải nghiệm
43
cho trẻ 5-6 tuổi hiện nay
Mức độ thực hiện
z Diém>
Rat ¢
. Thuong | Thinh Itthuc | Khong thực | trung Phương pháp tô chức | thuong ;
STT . xuyên | thoang hiện hiện bình
xuyên
SL| % |SL| % |SL| % |SL| % | SL | % Phương pháp thực
1 61|75.318|222| 2 | 25 |0 10.01 0 0 14.73 hành - trải nghiệm
Phương pháp trò
2 63|77.814|173| 4 | 49 |0 10.01 0 0 14.73 chuyện
Phương pháp trực quan
3 59 | 72.8|17|21.0} 5 | 62 | 0 100 0 0 | 4.67
— minh hoa
Phuong phap néu
4 ; 62 | 76.5 | 1619.8) 3 | 3.7 | 0 10.01 0 0 | 4.73 guong - danh gia
Phuong phap giai
5 , SP Ps 55 | 67.9 |13}16.0) 9 | 11.1] 4 1491 0 0 | 4.47
quyét van dé
Phuong phap lam viéc
6 57 | 70.4| 9 |11.1) 7 | 86 | 8 |9.9Ị 0 0 | 4.42 nhóm
Điểm trung bình chung 4.62
(Nguôn: khảo sát của tác giả)
Kết quả trên cho thấy các trường đã thực hiện nghiêm túc theo chỉ đạo và hướng dan của Sở Giáo dục và Đào tạo khi sử dụng các phương pháp tô chức HĐTN cho trẻ. Da số các phương pháp được thực hiện thường xuyên và rất thường xuyên: phương pháp thực hành trải nghiệm (97.5%) điểm TB 4.73, phương pháp trò chuyện (95.1%) điểm TB 4.73, phương pháp trực quan- minh họa (93.8%) điểm TB 4.67, phương pháp nêu gương- đánh giá (96.3%) điểm TB 4.73. Hai phương pháp giải quyết vấn đề điểm TB 4.47 và phương pháp làm
việc nhóm điểm TB 4.42 được các CBQL, giáo viên đánh giá thực hiện ở mức thỉnh thoảng và ít thực hiện hơn.Thực tế, hai phương pháp này lại đem lại nhiều
hiệu quả trong giáo dục nhưng lại ít được lựa chọn:
- Phát triển tư duy logic: trẻ học cách phân tích tình huống, xác định van
44
đề, và tìm ra các giải pháp khả thi.
- Xây dựng kỹ năng hợp tác: Trẻ học cách chia sẻ, phân công nhiệm vụ
và làm việc cùng nhau dé đạt được mục tiêu chung.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp: Trẻ học cách diễn đạt ý kiến, lắng nghe va trao đối thông tin với các bạn trong nhóm.
- Nang cao khả năng sáng tạo: khi đối diện với van đề, trẻ được khuyến
khích nghĩ ra nhiều cách giải quyết khác nhau, phát triển khả năng tư duy sáng tạo.
- Tang cường kỹ năng ra quyết định: trẻ học cách đánh giá các giải pháp, lựa chọn phương án tốt nhất và thực hiện quyết định đó.
- Khuyến khích kỹ năng quản lý thời gian: Trẻ học cách lên kế hoạch, quản lý thời gian và hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn trong bối cảnh nhóm.
- Xây dựng sự tự tin: khi trẻ tự giải quyết được vấn đề, chúng cảm thấy
tự tin hơn vào khả năng của bản thân.
- Phát triển kỹ năng tự học: trẻ biết cách tự tìm kiếm thông tin, học hỏi từ những sai lầm và cải thiện kỹ năng của mình.
- Qua phỏng van với CBQL và các giáo viên đầu mối cũng như giáo viên trực tiếp đứng lớp tác giả thu được một số nguyên nhân từ CBQL. Giáo viên:
- Giáo viên thiếu kinh nghiệm hoặc đào tạo về các phương pháp giải quyết vấn đề và làm việc nhóm. Điều này có thể dẫn đến việc cảm thấy không tự tin trong việc triển khai các phương pháp này.
- Khả năng tập trung: Trẻ em 5-6 tuổi có thé gặp khó khăn trong việc tập trung lâu dai vào một van đề hoặc phối hợp hiệu quả trong nhóm. Điều này có thê làm giảm hiệu quả của các phương pháp giải quyết vấn đề và làm việc nhóm.
- Kỹ năng xã hội: Trẻ ở độ tuổi này vẫn đang phát triển kỹ năng xã hội và khả năng giao tiếp, điều này có thể gây khó khăn trong việc làm việc nhóm và
giải quyết vấn đề một cách độc lập.
- Các phương pháp giải quyết van dé và làm việc nhóm thường đòi hỏi thời gian chuẩn bị và tô chức nhiều hơn so với các phương pháp khác. Giáo viên đôi khi cảm thấy khó khăn trong việc bố trí thời gian cho các hoạt động này
trong chương trình học dày đặc.
45
- Triển khai các hoạt động nhóm hoặc giải quyết van đề có thé cần nhiều tài liệu, chuẩn bị không gian phù hợp, và sự phối hợp từ nhiều bên, điều này có thé gây khó khăn trong môi trường giáo duc mầm non.
- Việc quản lý nhóm trẻ trong các hoạt động nhóm có thé gây khó khăn hơn so với các phương pháp cá nhân hoặc hướng dẫn trực tiếp. Các vấn đề như xung đột giữa các trẻ hoặc khó khăn trong việc duy trì trật tự có thể khiến giáo
viên e ngại khi áp dụng các phương pháp này.
- Đánh giá kết quả của các hoạt động giải quyết van đề và làm việc nhóm có thê phức tạp hơn, đòi hỏi các tiêu chí đánh giá rõ ràng và công bằng. Một vài giáo viên cảm thấy khó khăn trong việc theo dõi sự phát triển của từng trẻ trong
môi trường nhóm.
- Dé tdi ưu hóa hoạt động trải nghiệm thực tế dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, giáo viên cần vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng day. Sự kết hop nhuan nhuyễn này không chi gia tăng hiệu quả học tập mà còn tạo nên hứng thú, tránh sự nhàm chán cho trẻ trong suốt quá trình học tập.