2.3. Kết quả khảo sát
2.2.1.5. Thực trạng đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho trẻ Š - 6 tuổi
46
70
61
60
50
66
45
40 38
31 32
30 28
21
20 17 18 19
13
10
5
2 [ 3 3 2
00 0 0 0 0 0 0
0 = a a =
Đánh giá bang quan Đánh giá sản phẩm Đánh giá thông Trẻ tự đánh giá Giáo viên đánh giá
sát qua hoạt động cùng với trẻ đánh
giá
BRAt thườngxuyên #Thườngxuyên Thinhthoảng MÍtthựchiện Không thực hiện
Biểu đồ 2.3: Mức độ thực độ đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của trẻ 5-6 tuôi
(Nguồn: khảo sát của tác giả)
Từ biểu đồ trên tác giả thu được kết quả sau :
- Phương pháp đánh giá bằng quan sát được thực hiện rất thường xuyên
với 97.5% : Quan sát giúp giáo viên và cán bộ quản lý theo dõi qua trình tham
gia các hoạt động trải nghiệm của trẻ, GV có thé đánh giá được mức độ tham gia, sự tương tác và sự tiến bộ trong quá trình hoạt động.
- Phương pháp đánh giá thông qua hoạt động của trẻ được lựa chọn thực
hiện xếp thứ hai với 96.3% : Điều này giúp đánh giá chính xác hơn về khả năng và sự phát triển của từng cá nhân.Các khía cạnh như kỹ năng xã hội, sự sáng tạo, khả năng học tập và các phẩm chất khác được đánh giá dựa trên các hành vi và hành động cụ thé thông qua HDTN.
47
- Phương pháp đánh giá sản phẩm cũng được lựa chọn với 93.9% : Sản phẩm là một minh chứng cụ thê về khả năng sáng tạo, kỹ năng xã hội, khả năng giải quyết vấn đề và các năng lực khác mà trẻ đã phát triển trong quá trình hoạt
động trải nghiệm.
- Phương pháp giáo viên đánh giá cùng với trẻ đánh giá và phương pháp trẻ tự đánh giá được thực hiện ít hơn với 70.4% và 61.7%. Nguyên nhân mà tác
giả tìm hiểu được là vì một số lí do:Quá trình trở nên phức tạp hơn và tốn nhiều thời gian hơn cho giáo viên và trẻ. Việc điều hợp và phản hồi từ hai nguồn khác nhau có thé đòi hỏi sự tổ chức và quản lý thời gian hiệu quả; Giáo viên và trẻ có thé có quan điểm khác nhau về quá trình và kết quả học tập. Sự khác biệt này có thé gây ra mâu thuẫn và khó khăn trong việc đánh giá chính xác và khách quan;
Đánh giá của trẻ có thé phụ thuộc nhiều vào sự phản hồi chủ quan của mỗi cá nhân, do đó có thé không luôn đáp ứng được tiêu chí khách quan và thống nhất
trong quá trình đánh giá.
Tóm lại, CBQL và GV thực hiện đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của trẻ 5-6 tudi sử dụng đa dạng các phương pháp. Đối với những hoạt động đặc thù hoặc yêu cầu đánh giá chính xác và nhanh chóng, việc lựa chọn một phương pháp đánh giá đơn giản và hiệu quả hơn có thé được ưu tiên.
2.2.2. Thực trang quản lý hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trường mam non quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
2.2.2.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trường mâm non quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Để tìm hiểu thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuôi tại các trường mầm non quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tác giả sử dụng câu hỏi: “Thdy/cé cho biết ý kiến đánh giá về thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi của CBOL nhà
trường? ”, kết quả thu được như bang sau:
Bảng 2.5: Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng xây dựng kế hoạch tô chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trường mầm non
quận Hoàn Kiêm, Hà Nội
48
STT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Yêu Kém
Điểm
trung
bình SL % SL % SL % SL % SL %
Tìm hiểu nhu cau của phụ huynh cho trẻ 5-6 tuổi
tham gia hoạt động trải nghiệm
39 48.1 37 45.7 6.2 0.0 4.42
Xac dinh muc tiéu hoat động trải nghiệm cho trẻ
5-6 tuổi
44 34.3 34 42.0 3.7 0.0 4.51
Xác định nội dung hoạt động trải nghiệm cho trẻ
5-6 tuổi
40 49.4 35 43.2 4.9 2.5 44
Xác định hình thức tô
chức hoạt động trải
nghiệm cho trẻ 5-6 tuôi
42 51.9 31 38.3 7.4 2.5 4.4
Xác định thoi gian, dia
điểm cho việc tổ chức
hoạt động trải nghiệm cho
trẻ 5-6 tuổi
46 56.8 32 39.5 3.7 0.0 4.53
Xác định kinh phí, cơ sở
vật chất cần thiết cho VIỆC tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho trẻ 5-6 tuôi
48 59.3 30 37.0 3.7 0.0 4.56
Huy động sự tham gia của các bên liên quan (cha mẹ
trẻ, cộng đồng...)
52 64.2 25 30.9 4.9 0.0 4.59
Diém trung binh chung 4.49
(Nguon: khảo sát cua tác giả)
Qua kết quả từ bảng số liệu cho thấy thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mam non quận Hoàn
Kiêm, Hà Nội được đánh giá nhiêu ở mức khá - tot. Song van còn có những
49
đánh giá ở mức trung bình — yếu ở một số nội dung : Xác định nội dung hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi (7.4%) điểm TB 4.4, xác định hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tudi (9.9%) điểm TB 4.4. Nguyên nhân qua phỏng vấn sâu mà tác giả nhận được bởi lí do : Giáo viên thiếu hiểu biết và kinh nghiệm dẫn đến khó khăn trong việc thiết kế và tổ chức hoạt động, GV chưa biết cách lựa chọn các phương pháp giảng dạy phù hợp, chưa có sự linh hoạt trong việc điều chỉnh hoạt động dé phù hop với trẻ 5-6 tuổi. Điều này thê hiện răng CBQL cần chú trọng hơn trong việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho GV, thúc day GV có thé chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng và phương pháp
giảng dạy hiệu quả với nhau; thực hiện giám sát định kỳ và đánh giá hiệu quả
công việc của giáo viên, từ đó đưa ra phản hồi xây dựng và các chỉnh sửa cần thiết; khuyến khích giáo viên áp dụng các phương pháp giảng dạy đa dạng và
linh hoạt, phù hợp với trẻ 5-6 tui.