Thực trạng quản lý hoạt động CSND trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non công lập thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non công lập thị xã điện bàn tỉnh quảng nam (Trang 55 - 60)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động CSND trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non công lập thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo

Mục tiêu quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non là yếu tố vô cùng quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng nuôi dƣỡng, chăm sóc trẻ, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ, giúp trẻ chuẩn bị tốt về sức khỏe, thể lực chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ vào lớp một, đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ, tạo dựng niềm tin trong xã hội, phụ huynh về hiệu quả nuôi dƣỡng.

Qua kết quả khảo sát cho thấy việc thực hiện mục tiêu quản lý công tác nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non thị xã Điện Bàn được các ý kiến đánh giá nhƣ sau:

Bảng 2.8. Đánh giá thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non.

STT Mục tiêu quản lý

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu

SL Tỷ lệ% SL

Tỷ lệ% SL

Tỷ lệ% SL

Tỷ lệ%

1

Nâng cao chất lƣợng chăm sóc, nuôi dƣỡng, phát triển toàn diện cho trẻ, chuẩn bị tốt về thể lực, sức

khỏe cho trẻ. 147 38 198 51 46 11 0 0

2

Đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất, tinh thần, tâm lý, phòng chống

tai nạn thương tích cho trẻ 210 54 129 33 52 13 0 0

3

Tạo dựng niềm tin trong xã hội, phụ huynh về hiệu quả chăm sóc,

nuôi dƣỡng trẻ 157 40 187 48 47 12 0 0

4

Nâng cao hiệu quả công tác phối hợp trong chăm sóc, nuôi dƣỡng

trẻ 131 34 209 53 51 13 0 0

5

Huy động các nguồn lực thực hiện

chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ 144 37 192 49 55 14 0 0

Bảng 2.8 cho thấy các mục tiêu quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non được từ 34% - 54% ý kiến cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá ở mức độ tốt, 33%-53% ý kiến đánh giá ở mức độ khá, chỉ có 11-14% ý kiến nhận xét là ở mức độ trung bình. Kết quả cho thấy không có ý kiến nào đánh giá ở mức độ yếu.

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo Bảng 2.9. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc dinh dưỡng trẻ mẫu giáo

tại các trường mầm non

STT Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu

SL Tỷ lệ% SL

Tỷ lệ% SL

Tỷ lệ% SL

Tỷ lệ%

1

Quản lý xây dựng nhu cầu dinh

Dƣỡng cho trẻ. 226 58 115 29 50 13 0 0

2

Quản lý xây dựng thực đơn hàng

tuần cho trẻ 220 56 129 33 42 11 0 0

3 Quản lý chế biến thức ăn cho trẻ 237 61 123 31 31 8 0 0

4

Quản lý thực hiện quy định vệ

sinh an toàn thực phẩm 231 59 106 27 54 14 0 0

5

Quản lý chuẩn bị và chăm sóc

bữa ăn cho trẻ 244 62 101 31 36 9 0 0

6

Quản lý đánh giá và điều chỉnh hoạt động chăm sóc dinh dƣỡng

cho trẻ 222 57 111 28 58 15 0 0

Kết quả khảo sát cho thấy mức độ thực hiện nội dung quản lý chế biến thức ăn cho trẻ có 61% ý kiến đánh giá tốt, quản lý chuẩn bị và chăm sóc bữa ăn cho trẻ tại các trường mầm non được 62% ý kiến đánh giá tốt. Bên cạnh đó vẫn còn một số ý kiến đánh giá thực hiện ở mức trung bình. (Về quản lý đánh giá và điều chỉnh hoạt động chăm sóc dinh dƣỡng cho trẻ có 15% ý kiến; quản lý thực hiện quy định vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ cũng có đến 14% ý kiến). Nhƣ vậy, cần phải tăng cường quản lý thực hiện quy định vệ sinh an toàn thực phẩm và chú trọng đánh giá, điều chỉnh hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non.

2.4.3. Thực trạng quản lý chăm sóc giấc ngủ, vệ sinh cho trẻ mẫu giáo Bảng 2.10. Đánh giá thực trạng quản lý nội dung hoạt động chăm sóc giấc ngủ, vệ

sinh cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non

S

TT Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu SL Tỷ

lệ% SL Tỷ

lệ% SL Tỷ

lệ% SL Tỷ Lệ%

1

Quản lý công tác chuẩn bị trước

khi trẻ ngủ 142 36 221 57 28 7 0 0

2

Quản lý công tác chăm sóc khi

trẻ ngủ 139 36 232 49 20 5 0 0

3

Quản lý chăm sóc sau khi trẻ ngủ

dậy 140 36 219 56 32 8 0 0

4

Quản lý chăm sóc khi trẻ vệ sinh

rửa tay, rửa mặt 136 35 238 61 17 4 0 0

5

Quản lý chăm sóc vệ sinh khi trẻ

đi vệ sinh 131 34 233 59 27 7 0 0

6

Quản lý chăm sóc vệ sinh da, quần

áo cho trẻ 145 37 221 57 25 6 0 0

Kết quả khảo sát cho thấy mức độ thực hiện nội dung quản lý công tác chuẩn bị trước khi trẻ ngủ, quản lý công tác chăm sóc khi trẻ ngủ, quản lý chăm sóc sau khi trẻ ngủ dậy đều có 36% ý kiến đánh giá tốt, quản lý chăm sóc vệ sinh da, quần áo cho trẻ có 37% ý kiến đánh giá tốt, quản lý chăm sóc vệ sinh khi trẻ đi vệ sinh có 34% ý kiến đánh giá tốt, quản lý chăm sóc khi trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt có 35% ý kiến đánh giá tốt. Bên cạnh đó, vẫn còn 4-8% ý kiến đánh giá thực hiện ở mức trung bình về quản lý nội dung hoạt động chăm sóc giấc ngủ, vệ sinh cho trẻ. Kết quả cho thấy không có ý kiến nào đánh giá ở mức độ yếu.

2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo

Bảng 2.11. Đánh giá thực trạng quản lý các nội dung hoạt động chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non

STT Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu SL

Tỷ lệ% SL

Tỷ lệ% SL

Tỷ lệ% SL

Tỷ lệ%

1

Quản lý công tác khám sức khỏe, theo dõi biểu đồ tăng trưởng của trẻ

197 50 158 40 36 10 0 0

2

Quản lý công tác xây dựng môi trường học tập, sinh hoạt an toàn cho trẻ

212 54 151 39 28 7 0 0

3

Quản lý công tác phòng tránh các bệnh thường gặp, tiêm chủng cho trẻ

201 51 167 42 24 6 0 0

4

Tổ chức bồi dƣỡng GV, NV về kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ

193 49 152 39 46 12 0 0

Kết quả khảo sát cho thấy về mức độ thực hiện quản lý nội dung hoạt động chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ đƣợc 49%-54% ý kiến đánh giá tốt. 39%- 42% ý kiến đánh giá khá. 6%-12% ý kiến đánh giá trung bình, không có ý kiến nào đánh giá ở mức độ yếu.

2.4.5. Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác CSND trẻ mẫu giáo

Một trong các điều kiện quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo ở trường mầm non là sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, cơ quan quản lý giáo dục và chính quyền địa phương. Bảng 2.12 dưới đây trình bày kết quả khảo sát về nội dung này.

Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác CSND trẻ mẫu giáo

STT Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu SL Tỷ

lệ% SL Tỷ

lệ% SL Tỷ

lệ% SL Tỷ lệ%

1 Phối hợp giữa nhà trường

với gia đình 120 50 107 44 14 6 0 0

2 Phối hợp giữa gia đình với

giáo viên 113 47 109 45 19 8 0 0

3 Phối hợp giữa nhà trường

với các cơ sở y tế 125 52 95 39 21 9 0 0

4 Phối hợp giữa nhà trường với

các cấp quản lý, địa phương 131 54 98 41 12 5 0 0

Từ kết quả trên cho thấy quản lý hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đƣợc 47%-54% ý kiến đánh giá ở mức độ tốt; 39%-45% ý kiến đánh giá ở mức độ khá, 12%-21% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình. Như vậy, cần tăng cường quản lý công tác phối hợp giữa gia đình với giáo viên trong hoạt động nuôi dƣỡng để có những điều kiện cần thiết phục vụ tốt cho hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non.

2.4.6. Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo

Bảng 2.13. Kết quả đánh giá mức độ các điều kiện hỗ trợ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo

STT Các điều kiện hỗ trợ

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu SL Tỷ

lệ% SL Tỷ

lệ% SL Tỷ lệ% SL

Tỷ lệ%

1 Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ

Dùng 125 52 95 39 21 9 0 0

2 Công tác quản lý hoạt động

CSND trẻ mẫu giáo của 129 54 92 38 20 8 0 0

STT Các điều kiện hỗ trợ

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu SL Tỷ

lệ% SL Tỷ

lệ% SL Tỷ lệ% SL

Tỷ lệ%

BGH nhà trường

3

Chất lƣợng đội ngũ giáo viên về công tác CSND trẻ mẫu giáo

97 40 122 51 22 9 0 0

4 Các phương tiện nghe, nhìn 106 44 110 46 25 10 0 0

5 Nguồn kinh phí 96 40 121 50 24 10 0 0

Kết quả đánh giá ở bảng 2.14 thể hiện kết quả về mức độ thực hiện các điều kiện hỗ trợ tại các trường mầm non rất tốt. Tuy nhiên vẫn còn nhiều trường thực hiện mức độ đạt chƣa cao, nhất là điều kiện hỗ trợ về công tác quản lý hoạt động CSND trẻ mẫu giáo của BGH nhà trường trong nuôi dưỡng, chăm sóc 8%. Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng trong nuôi dƣỡng, chăm sóc 9%, Chất lƣợng đội ngũ giáo viên về công tác CSND trẻ mẫu giáo 9% . Vậy cần phải tăng cường công tác quản lý các điều kiện hỗ trợ để góp phần nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non công lập thị xã điện bàn tỉnh quảng nam (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)