Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non công lập thị xã điện bàn tỉnh quảng nam (Trang 85 - 113)

CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết của các biện pháp

STT Các biện pháp

Mức độ đánh giá Tính cấp thiết (ĐTB) Rất cấp

thiết (4 điểm)

Cấp thiết (3 điểm)

Ít cấp thiết (2 điểm)

Không cấp thiết (1 điểm)

Điểm trung bình 1 Nâng cao nhận thức

của đội ngủ CBQL, GV, NV và phụ huynh về công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo.

187 201 3 0 3,39

2 Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo trong nhà trường

198 189 4 0 3,41

STT Các biện pháp

Mức độ đánh giá Tính cấp thiết (ĐTB) Rất cấp

thiết (4 điểm)

Cấp thiết (3 điểm)

Ít cấp thiết (2 điểm)

Không cấp thiết (1 điểm)

Điểm trung bình 3 Bồi dƣỡng cán bộ,

giáo viên, nhân viên về chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo

213 175 3 0 3,45

4 Triển khai đồng bộ các nội dung, phương pháp hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu

giáo trong nhà trường 225 165 1 0 3,49

5 Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác chăm sóc,nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo

234 156 1 0 3,51

6 Đầu tƣ cơ sở vật chất, quản lý các điều kiện hỗ trợ phục vụ hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo

243 146 2 0 3,54

7 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, tổ chức trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lƣợng công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ

236 150 5 0 3,51

Kết quả khảo nghiệm tuy có mức độ đánh giá khác nhau đối với từng biện pháp (thể hiện sự chênh lệch về điểm trung bình), song 07 nhóm biện pháp đƣợc CBQL, GV, NV cho rằng rất cấp thiết và cấp thiết, đánh giá cao với điểm trung bình chung là: 3,47 điểm. Trong đó, biện pháp đầu tƣ cơ sở vật chất, quản lý các điều kiện hỗ trợ phục vụ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo tại trường MN có điểm trung bình là 3,54 điểm; Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, tổ chức trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lƣợng công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ và tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác CSND trẻ mẫu giáo có điểm trung bình là 3,51 điểm; Triển khai đồng bộ các nội dung, phương pháp hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong nhà trường có điểm trung bình là 3,49 điểm; Bồi dƣỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên về chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo: 3,45 điểm;

Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo trong nhà trường: 3,41 điểm; Nâng cao nhận thức của đội ngủ CBQL, GV, NV và phụ huynh về công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo: 3,39 điểm.

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp

STT Các biện pháp

Mức độ đánh giá Tính khả thi (ĐTB) Rất

khả thi (4 điểm)

Khả thi (3điểm)

Ít khả thi (2 điểm)

Không khả thi (1 điểm)

Điểm trung bình 1

Nâng cao nhận thức của đội ngủ CBQL, GV, NV và phụ huynh về công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo.

220 167 4 0 3,47

2 Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo trong nhà trường

261 127 3 0 3,58

3 Bồi dƣỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên về

chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo

226 161 4 0 3,57

STT Các biện pháp

Mức độ đánh giá Tính khả thi (ĐTB) Rất

khả thi (4 điểm)

Khả thi (3điểm)

Ít khả thi (2 điểm)

Không khả thi (1 điểm)

Điểm trung bình 4 Triển khai đồng bộ các

nội dung, phương pháp hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo trong nhà trường

205 185 1 0 3,44

5 Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác nuôi dƣỡng, chăm sóc trẻ mẫu giáo

224 165 2 0 3,49

6

Đầu tƣ cơ sở vật chất, quản lý các điều kiện hỗ trợ phục vụ hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo

202 188 1 0 3,45

7 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, tổ chức trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lƣợng công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ

238 150 3 0 3,52

Cũng nhƣ tính cấp thiết, các biện pháp đề xuất đều đƣợc đa số CBQL, GV,NV đánh giá là có khả thi với điểm trung bình chung là 3,50 điểm. Trong đó, biện pháp xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo trong nhà trường là có tính khả thi nhất với điểm trung bình là 3,58 điểm; Tiếp đến là biện pháp bồi dƣỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên về chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo với điểm trung bình là 3,57 điểm; Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, tổ chức trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lƣợng công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ: 3,52. Tăng cường sự phối hợp giữa gia đình-nhà trường-xã

hội trong công tác nuôi dƣỡng, chăm sóc trẻ mẫu giáo: 3,49 điểm; Nâng cao nhận thức của đội ngủ CBQL, GV, NV và phụ huynh về công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo: 3,47 điểm; Đầu tƣ cơ sở vật chất, quản lý các điều kiện hỗ trợ phục vụ hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo: 3,45; Triển khai đồng bộ các nội dung, phương pháp hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong nhà trường: 3,44 điểm.

Các biện pháp đề xuất đều khả thi, có tính ứng dụng cao, tuy nhiên theo ý kiến của một số CBQL có những nội dung trong một số biện pháp khó thực hiện hơn vì liên quan đến yếu tố khách quan bên ngoài như: Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác nuôi dƣỡng, chăm sóc trẻ mẫu giá (Biện pháp 5);

Đầu tƣ cơ sở vật chất, quản lý các điều kiện hỗ trợ phục vụ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo (Biện pháp 6) Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp cho giáo dục có hạn nên cũng chỉ đáp ứng trong mức độ nhất định khi áp dụng nội dung này.

Các biện pháp 1, 2, 3,4 và 7 dễ thực hiện hơn vì các trường có thể chủ động vận dụng ngay trong khả năng điều kiện của trường.

Nhƣ vậy, tất cả 7 biện pháp đƣợc đề xuất đều có sự cần thiết và tính khả thi cao. Không có biện pháp nào đƣợc cho là hoàn toàn không cần thiết/ hoàn toàn không khả thi và không cần thiết/ không khả thi.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Từ kết quả nghiên cứu lý luận tại Chương 1, kết quả khảo sát, phỏng vấn về thực trạng hoạt động CSND trẻ mẫu giáo và QL hoạt động CSND trẻ mẫu giáo tại các trường MN công lập ở Chương 2, luận văn đã đề xuất 07 biện pháp QL hoạt động CSND trẻ mẫu giáo. Mỗi biện pháp đƣợc phân tích cụ thể về ý nghĩa, nội dung và cách thức thực hiện. Các biện pháp đƣa ra nhằm tác động tích cực vào hầu hết các khâu của hoạt động CSND trẻ mẫu giáo ở các trường MN công lập thị xã Điện Bàn hiện nay.

Qua khảo nghiệm ý kiến của các nhà QL, chuyên gia cho phép đánh giá các biện pháp này có tính cấp thiết và khả thi cao. Nhƣ vậy, chúng tôi cho rằng, CBQL các trường MN công lập thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam có thể vận dụng các biện pháp này một cách đầy đủ, đồng bộ, khoa học, vận dụng một cách phù hợp với đặc điểm tình hình, điều kiện thực tế của nhà trường, tại địa phương qua đó góp phần QL tốt, nâng cao hiệu quả công tác CSND trẻ mẫu giáo đối với trường mình QL.

.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên, nhân viên đều nhận thức được tầm quan trọng của công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo tại trường mầm non và đã quan tâm thực hiện chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ căn cứ theo sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Phòng Giáo dục và Đào tạo. Hầu hết phụ huynh đã nhận thấy sự cần thiết về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non. Giáo viên các lớp đã chú trọng thực hiện nội dung chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ trong hoạt động một ngày theo kế hoạch, vận dụng các phương pháp, phương tiện tổ chức các hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng giúp trẻ phát triển toàn diện, đảm bảo phát triển về thể chất, tinh thần, tâm lý đối với trẻ. Nhìn chung, hiệu trưởng các trường mầm non đã nắm được nội dung quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ và đã chú trọng xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong nhà trường.

Những kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và nuôi dƣỡng, chăm sóc trẻ, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện trong nhà trường. Vì vậy, nghiên cứu về quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo không chỉ cấp thiết đối với các trường mầm non trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam mà có thể nói nó cấp thiết với hoạt động giáo dục mầm non nói chung.

Từ nghiên cứu về thực trạng, nguyên nhân dẫn tới các thực trạng, chúng tôi thực hiện khảo nghiệm 7 biện pháp về tính cấp thiết và tính khả thi với các nội dung:

Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, NV và phụ huynh về công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo; Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong nhà trường; Bồi dưỡng CB, GV, NV về chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mẫu giáo; Triển khai đồng bộ các nội dung, phương pháp hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo trong nhà trường;

Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non; Đầu tư cơ sở vật chất, quản lý các điều kiện hỗ trợ phục vụ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo; Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, tổ chức trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lƣợng công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ. Kết quả khảo nghiệm thu đƣợc là các đối tƣợng đƣợc khảo nghiệm đã đánh giá cao về tính cấp thiết và tính khả thi về các biện pháp đƣợc tác giả đƣa ra.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo

Thứ nhất, cần thường xuyên có sự liên hệ với các khoa chuyên môn như: Khoa Giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng để mở các lớp bồi dƣỡng về quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ cho giáo viên và cán bộ quản lý tại các trường mầm non trên địa bàn thị xã. Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề về hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ và quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trường mầm non tham dự học tập, trao đổi, rút kinh nghiệm.

Thứ hai, thường xuyên liên hệ với các trường mầm non thực hiện công tác kiểm tra quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo tại các trường để có sự chỉ đạo kịp thời, chỉ đạo các trường mầm non thường xuyên có sự trao đổi kinh nghiệm về hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo tại các trường trên địa bàn thị xã.

Thứ ba, có sự đề xuất với chính quyền, quản lý các cấp tăng cường đầu tư cơ sở vật chất để hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ thực hiện tốt nhất.

2.2. Đối với trường mầm non

+ Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ .

+ Bồi dƣỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện mục tiêu, nội dung, lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.

+ Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non.

+ Đẩy mạnh công tác quản lý các điều kiện hỗ trợ phục vụ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non.

+ Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của đội ngũ giáo viên, nhân viên.

2.3. Đối với giáo viên

Thứ nhất, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non, có thái độ tích cực, nghiêm túc khi tham gia các lớp bồi dƣỡng nâng cao trình độ, tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng. Có tính thần cầu tiến, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, nâng cao năng lực tự bồi dƣỡng của bản thân để đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non hiện nay.

Thứ hai, phối hợp cùng Ban giám hiệu tăng cường công tác vận động, tuyên truyền đến phụ huynh về hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng cho trẻ mẫu giáo.

2.4. Đối với phụ huynh

Thứ nhất, cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhà truờng, đặc biệt là với giáo viên phụ trách lớp để có thể nắm đƣợc thông tin về tình trạng chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ, qua

đó có sự phối hợp nhằm hướng đến sự phát triển toàn diện của trẻ.

Thứ hai, phụ huynh thực hiện sự ủng hộ với nhà trường. Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục, thu hút các nguồn lực tham gia vào hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ nhằm tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại nhà trường. Vận động trẻ ăn bán trú tại trường đạt 100%.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt

[1] A.B.Zaporojets, Cơ sở tâm lý học của giáo dục mẫu giáo, Hà Nội

[2] Trần Xuân Bách, Lê Đình Sơn (2013), Quản lý giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược giáo dục mầm non từ 1998-2020, Hà Nội.

[4] Bộ giáo dục và Đào tạo (1999), Một số vấn đề chăm sóc giáo dục sức khỏe, môi trường cho trẻ" 0-6 tuổi, Hà Nội.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành, Điều lệ trường MN số 05/VBHN - BGDĐT ngày 13/02/2014.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục mầm non, Hà Nội.

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Quy định về trường học an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non, Hà Nội.

[8] Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh, Một số vấn để quân lý giáo dục Mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

[9] Phạm Mai Chi, Lê Minh Hà, Lê Ngọc Ai, Phạm Năng Cường, Nguyễn Tố Mai (1999), Chăm sóc sức khoẻ trong trường mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[10] Chính phủ (2011), Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội.

[11] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 1997), Cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD, Đào tạo Trung ương 1, Hà Nội.

[12] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn để giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[13] Lê Thị Mai Hoa, Giáo trình dinh dưỡng trẻ em tuổi nhà trẻ và mẫu giáo, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội

[14] Ngô Công Hoàn, Giao tiếp và ứng xử sư pham, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[15] Lê Thị Hợp (2011, 2020), Một số vấn để dinh dưỡng hiện nay và chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011 2020, Hà Nội.

[18] Trần Kiểm (1997), Quản lí giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

[19] Trần Kiểm (2008), Những vấn để cơ bản của Khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[20] Trương Đắc Nguyên, “Giáo dục Mầm non về quản lý bảo vệ an toàn và phòng

tránh tai nạn cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non”, Tài liệu bồi dưỡng thườngxuyẻn cán bộ quản lý và giáo viên mầm non năm học 2014- 2015, tr. 113- 138.

[21] Bùi Việt Phú (Chủ biên 2014), Giáo trình chiến lược và chính sách phát triển giáo dục, NXB GDVN.

[22] Hoàng Thị Phương (2000), “Vấn để ý thức trong việc hình thành hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5 tuổi”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Hà Nội.

[23] Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm cơ bản về QLGD, trường Cán bộ QLGD, Đào tạo Trung ƣơng I, Hà Nội.

[24] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD8LĐT, Hà Nội.

[25] Quốc hội (2016), Luật trẻ em, Hà Nội

[26] Lê Quang Sơn (2011), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đà

[29] Nguyễn Hồng Thu (2012), “Công tác quản lý, chỉ đạo chất lƣợng nuôi dƣỡng, chăm sóc bào vệ sức khỏe trẻ em tại các cơ sở giáo dục mầm non”, Tài liệu bồi dƣỡng hè cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non năm học 2012-2013, Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[30] Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý trẻ em, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội.

[31] Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

[32] Trần Đình Vang (1996), Một số vấn để về quản lý trường mầm non, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

[33] Viện khoa học Giáo dục (2001), Vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non, Hà Nội.

B. Tiếng Anh

[34] David Kolb (1984), Experiential learning: Experience as the source of learning and development. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-HalL

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non công lập thị xã điện bàn tỉnh quảng nam (Trang 85 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)