Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn nhân lực tại bưu điện tỉnh thừa thiên huế (Trang 88 - 91)

Chương 2: Thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại Bưu điện Thừa Thiên Huế

2.3. Đánh giá của người lao động về quản lý nguồn nhân lực tại Bưu điện Thừa Thiên Huế

2.3.2. Kết quả điều tra nghiên cứu đánh giá của người lao động về quản lý nguồn nhân lực tại Bưu điện Thừa Thiên Huế

2.3.2.4. Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc

Độ tin cậy của thang đo cho nhóm tiêu chí công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc là 0,782, điều này cho thấy hệ số Cronbach alpha đủ tốt để thực hiện nghiên cứu khảo sát ý kiến nhân viên.

Kết quả khảo sát ở bảng 2.23 cho thấy phần lớn CBCNV đều hài lòng về công tác đánh giá hoàn thành công việc hiện nay của đơn vị với điểm bình quân các tiêu chí từ 3,96 đến 4,36 đều lớn hơn nhiều so với mức điểm trung bình là 3 theo thang đo Likert 5 điểm. Tiêu chí “đánh giá kết quả thực hiện công việc là rất cần thiết” chỉ có 4% ý kiến hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý, 4% còn phân vân và 92% ý kiến là đồng ý và hoàn toàn đồng ý, điều này cho thấy đại đa số CBCNV rất quan tâm đến việc đánh giá kết quả thực hiện công việc. Tiêu chí “đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên là công bằng khách quan và chính xác” có 3,4% ý kiến hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý, 8,6% còn phân vân và 88% ý kiến là đồng ý và hoàn toàn đồng ý và cho rằng việc đánh giá kết quả thực hiện công việc là khách quan và chính xác. Ta có thể thấy được người lao động rất tin tưởng vào sự đánh giá của cấp trên.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.23: Ý kiến của nhân viên về công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc

Tiêu chí đánh giá

Điểm bình quân

Ý kiến của CBCNV (%) Hoàn

toàn không đồng ý

Không đồng ý

Còn phân

vân

Đồng ý

Hoàn toàn đồng

ý Việc đánh giá kết quả thực

hiện công việc là cần thiết 4,36 0,7 3,3 4,0 43,3 48,7 Đánh giá kết quả thực hiện

công việc là công bằng khách quan và chính xác

4,18 0,7 2,7 8,6 54,0 34,0

Cấp trên đủ năng lực để đánh giá kết quả thực hiện công việc của mình

4,10 1,3 0,7 13,3 56,0 28,7

Việc đánh giá kết quả thực hiện công việc được thực hiện công khai

4,19 0,7 1,3 11,3 51,3 35,4

Việc đánh giá đã giúp nâng

cao chất lượng công việc 4,32 0,0 0,7 5,3 53,3 38,7

Phương pháp đánh giá hiện

nay là hợp lý 3,96 0,7 1,3 19,3 58,7 20,0

Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm tiêu chí này Cronbach alpha = 0,782 (Nguồn: Số liệu điều tra năm2016) Bảng 2.24 cho thấy phần lớn CBCNV đều hài lòng về công tác đánh giá hoàn thành công việc với điểm bình quân các tiêu chí từ 3,96 đến 4,36 đều lớn hơn nhiều so với mức điểm trung bình là 3 theo thangđo Likert 5 điểm. Tiêu chí “đánh giá kết quả thực hiện công việc là rất cần thiết” chỉ có 4% ý kiến hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý, 4% còn phân vân và 92% ý kiến là đồng ý và hoàn toàn đồng ý, điều này cho thấy đại đa số CBCNV rất quan tâm đến việc đánh giá kết quả thực hiện công việc. Tiêu chí “đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên là công bằng khách quan và chính xác” có 3,4% ý kiến hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý, 8,6% còn phân vân và 88% ý kiến là đồng ý và hoàn toàn đồng ý và cho rằng việc đánh giá kết quả thực hiện công việc là khách quan và chính xác. Ta có thể thấy được người lao động rất tin tưởng vào sự đánh giá của cấp trên.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.24: Kiểm định giá trị trung bìnhđối với ý kiến đánh giá của nhân viên về công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc

Yếu tố Giá trị

trung bình

Kiểm định T

Mức ý nghĩa

Mean Difference Việc đánh giá kết quả thực hiện công

việc là cần thiết 4,36

4

0,000 0,360 Đánh giá kết quả thực hiện công việc

là công bằng khách quan và chính xác 4,18 0,004 0,180 Cấp trên đủ năng lực để đánh giá kết

quả thực hiện công việc của mình 4,10 0,104 0,100

Việc đánh giá kết quả thực hiện công

việc được thực hiện công khai 4,19 0,002 0,193

Việc đánh giá đã giúp nâng cao chất

lượng công việc 4,32 0,000 0,320

Phương pháp đánh giá là hợp lý 3,96 0,493 -0,040

(Nguồn: Số liệu điều tra năm2016) Bảng 2.25: Kiểm định ý kiến đánh giá của nhân viên về đánh giá kết quả

thực hiện công việc

Tiêu chí đánh giá

Mức ý nghĩa (Sig.) Độ

tuổi

Trìnhđộ học vấn

Thời gian công tác

Chức vụ hiện tại Việc đánh giá kết quả thực hiện công

việc là cần thiết 0,226 0,334 0,507 0,717

Đánh giá kết quả thực hiện công việc là

công bằng khách quan và chính xác 0,569 0,558 0,877 0,391 Cấp trên đủ năng lực để đánh giá kết quả

thực hiện công việc của mình 0,589 0,618 0,367 0,494

Việc đánh giá kết quả thực hiện công

việc được thực hiện công khai 0,337 0,987 0,229 0,430

Việc đánh giá đã giúp nâng cao chất

lượng công việc 0,832 0,868 0,883 0,082

Phương pháp đánh giá hiện nay là hợp lý 0,773 0,280 0,299 0,583 (Nguồn: Số liệu điều tra năm2016) Kết quả kiểm định bảng 2.25 cho thấykhông có sự khác biệt trong ý kiến đánh giá của nhânviên về đánh giá kết quả thực hiện công việc (Sig. >0,05).

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả trên đã phản ánh đúng thực trạng tại BĐTTH, những CBCNV trẻ có trình độ khi bị sai sót, bị đánh giá không tốt, họ sẽ không ngừng nỗ lực phấn đấu, tìm tòi, học hỏi để hoàn thiện kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ.

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn nhân lực tại bưu điện tỉnh thừa thiên huế (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)