SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT
Tiết 12 CÔNG THỨC HOÁ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Học sinh nắm được công thức hoá học dùng để biểu diễn chất gồm kí hiệu hoá học (đơn chất) hay hai, ba kí hiệu hoá học (hợp chất) với các chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu
Học sinh biết ghi công thức hoá học khi cho biết kí hiệu hay tên nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử của chất.
Học sinh biết mỗi công thức hoá học còn chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất kim loại)
2. Về kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kỹ năng phân tích, viết kí hiệu hoá học và công thức hoá học
3. Về thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn II.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án - Tài liệu
Mô hình tượng trưng một số mẫu chất: kim loại đồng, khí oxi, nước. muối ăn 2. Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũ, làm bài tập Nghiên cứu bài mới
Ôn tập kĩ các khái niệm: đơn chất, hợp chất, phân tử III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Ở các bài học trước chúng ta đã biết chất được tạo nên từ nguyên tố hoá học. Nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng kí hiệu hóa học. Vậy chất được biểu diễn như tế nào, xét nội dung bài
___________________________________________________________________
_ 65
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi
? HSTB
GV
? HSTB
? HSTB
GV
? HSTB
?
HSTB
GV
Chất được chia thành mấy loại? Đó là những loại nào?
Hai loại: đơn chất và hợp chất
Vậy CTHH của đơn chất được biểu diễn như thế nào, xét phần I
Một em nhắc lại đơn chất là gì?
Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học
Vậy trong CTHH của đơn chất có mấy loại kí hiệu hoá học?
Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố
Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ: Mô hình tượng trưng mẫu đơn chất đồng, khí hiđro, khí oxi
Nhận xét về số nguyên tử có trong một phân tử của mỗi chất trên?
Ở mẫu đơn chất kim loại đồng hạt hợp thành là nguyên tử đồng
Ở mẫu khí hiđro và khí oxi phân tử gồm hai nguyên tử liên kết với nhau
Vậy công thức hoá học đơn chất kim loại có gì khác so với công thức hoá học của đơn chất phi kim?
Với đơn chất kim loại, KHHH A của nguyên tố được coi là CTHH
Ví dụ: Cu, Fe, Na,...
Với phi kim, nhiều nguyên tử phi kim có phân tử gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau thường là 2 nên nên thêm chỉ số này ở chân.
Thí dụ: CTHH của khí hiđro, khí oxi, khí nitơ,...là H2, O2, N2, ...
Có một số phi kim, quy ước lấy kí hiệu làm công thức
Thí dụ: CTHH của đơn chất than, photpho,
I. Công thức hoá học của đơn chất (13 phút)
- Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố
1. Với đơn chất kim loại, KHHH A của nguyên tố được coi là CTHH
Thí dụ: CTHH của các đơn chất đồng, sắt, natri,...là Cu, Fe, Na,...
Với phi kim, nhiều nguyên tử phi kim có phân tử gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau, thường là 2 nên thêm chỉ số này ở chân.
___________________________________________________________________
_ 66
?
HSTB GV
? HSTB
?
HSTB
? HSTB
GV
lưu huỳnh là C, P, S.
Với đơn chất phi kim phân tử thường gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau nên CTHH là A2
Một số trường hợp phân tử gồm 3 nguyên tủ liên kết với nhau nên CTHH là A3
Ví dụ: Ozon có công thức là O3
Một vài đơn chất phi kim phân tử gồm nhiều nguyên tử liên kết với nhau nên đáng lẽ CTHH là: Cn, S8, P4,...nhưng để đơn giản hoá người ta quy ước lấy kí hiệu hoá học làm công thức hoá học. điều này không ảnh hưởng gì đến việc biểu diển những phản ứng hoá học có mặt các chất này cũng như việc tính toán theo PTHH
Viết CTHH của các đơn chất sau: đơn chất đồng, sắt, natri, khí nitơ, lưu huỳnh, photpho
Cu, Fe, Na, N2, S, P
Như vậy chúng ta vừa nghiên cứu CTHH của đơn chất, vậy CTHH của hợp chất như thế nào, xét
Nhắc lại hợp chất là gì?
Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên
Quan sát mô hình tượng trưng mẫu chất muối ăn, nước, hãy nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử của các chất trên?
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 1 hoặc 2 Phân tử nước: 2H liên kết với O
Muối ăn: Na liên kết với Cl
Vậy CTHH của hợp chất đựơc biểu diễn như thế nào?
CTHH của hợp chất gồm KHHH của những nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân Gọi KHHH của các nguyên tố tạo ra hợp chất là A, B, C..số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Thí dụ: CTHH của khí hiđro, khí oxi, khí nitơ,...là H2, O2, N2, ...
Có một số phi kim, quy ước lấy kí hiệu làm công thức
Thí dụ: CTHH của đơn chất than, photpho, lưu huỳnh là C, P, S.
II. Công thức hoá học của hợp chất (13 phút)
- CTHH của hợp chất gồm KHHH của những nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.
___________________________________________________________________
_ 67
? HSKG
GV
? HSTB
GV
GV HS
HS
lần lượt là x, y, z,..
Vậy CTHH dạng chung của hợp chất được viết như thế nào?
Công thức dạng chung: AxBy ; AxByCz
Trong đó: A, B,…là kí hiệu của nguyên tố x, y,…là chỉ số
Giải thích: A, B,….là kí hiệu của nguyên tố x, y,…là số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố trong một phân tử hợp chất gọi là chỉ số (nếu chỉ số bằng 1 thì không ghi ) Dựa vào mô hình hãy viết CTHH của hợp chất nước, muối ăn
H2O, NaCl
Lưu ý: Chỉ số viết nhỏ ở chân KHHH
Chuyển ý: Chúng ta vừa xét song CTHH của đơn chất và hợp chất. Vậy ý nghĩa của CTHH là gì, xét phần III