SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 - Quyển 1-14-15 (Trang 89 - 94)

Chương II PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Tiết 17 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

I. Mục tiêu:

1. Về kiến

thức: Giúp học sinh hiểu được định nghĩa phản ứng hoá học và vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng. Nội dung định luật bảo toàn ___________________________________________________________________

_ 89

khối lượng, học sinh phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Hiện tượng hoá học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

2. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát và hoạt động nhóm.

3 Về thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn II.

Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Giáo án - Tài liệu

Hoá chất: bột sắt, bột lưu huỳnh, đường trắng

Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, nam châm, kẹp ống nghiệm, kẹp sắt 2. Chuẩn bị của học sinh:

Nghiên cứu bài mới III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: ( Không )

* Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Cho học sinh đọc lời giới thiệu chương

Trong chương trước các em đã học về chất. Chương này sẽ học về phản ứng trước hết cần xem với chất có thể xảy ra những biến đổi gì? Thuộc về hiện tượng nào ->

Xét bài mới

2. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi GV

HS

GV HS

Các em nghiên cứu tài liệu, các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phiếu học tập, quan sát hoàn thành các nội dung còn lại trong phiếu học tập

Các nhóm tiến hành thí ngiệm theo 3 bước, quan sát hiện tượng xảy ra, ghi nhận xét vào phiếu học tập

Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Các bước tiến hành Hiện tượng xảy ra - Cho cục nước đá

vào cốc 1 để ngoài không khí khoảng 2, 3 phút

Nước đá chảy thành nước lỏng

I. Hiện tượng vật lí (15 phút)

* Quan sát

___________________________________________________________________

_ 90

?

HSTB

GV

? HSTB

? HSTB

? HSTB

? HSTB

?

- Rót nước từ cốc 1 sang cốc 2 đun sôi trên ngọn lửa đèn cồn 1 phút

- Đậy nắp cốc nước rồi tắt đèn

Nước sôi bay hơi

Có những giọt nước xuất hiện ở nắp cốc

Qua quan sát thí nghiệm và tranh vẽ hình 21 (SGKT45) cho biết nước có sự biến đổi như thế nào?

Có sự biến đổi về trạng thái Rắn ⇔ Lỏng ⇔ Hơi

Các em quan sát tranh vẽ ta nhận thấy nước có sự biến đổi trạng thái từ rắn sang lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi

Bài trước học về trạng thái của chất: chất có ba trạng thái rắn, lỏng, khí

Nhờ có sự chuyển trạng thái của nước như trên mà có “Vòng quay của nước trên trái đất”

Em hãy nhắc lại thí nghiệm tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối?

Hoà tan muối vào nước -> dung dịch trong suốt có vị mặn, cô cạn dung dịch nước bay hơi hạt muối xuất hiện

Trong các quá trình trên nước và muối ăn có bị biến đổi thành chất khác hay không?

Trong các quá trình trên nước cũng như muối ăn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu

Sự biến đổi trên là loại hiện tượng gì?

Hiện tượng vật lí

Em hiểu thế nào là hiện tượng vật lí?

Sự biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu

Trong các quá trình xảy ra dưới đây đâu là hiện tượng vật lí

* Nhận xét:

- Trong các quá trình trên nước cũng như muối ăn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu

Sự biến đổi như thế của chất thuộc loại hiện tượng vật lí.

* Kết luận: Hiện tượng ___________________________________________________________________

_ 91

HSKG

? HSKG

GV GV

HS GV HS

1) Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh

2) Thanh thuỷ tinh nung nóng có thể uốn cong được

3) Ở nhiệt độ cao nước bị phân huỷ sinh ra khí oxi và khí hiđro

Hiện tượng 1, 2 là hiện tượng vật lí

Hiện tượng 3 không phải là hiện tượng vật lí Hiện tượng 3 không phải là hiện tượng vật lí vì sao?

Vì nước phân huỷ tạo ra 2 chất khác không giữ nguyên là nước ban đầu

Vậy hiện tượng 3 gọi là hiện tượng gì, xét phần II

Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trong SGK

Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát thí nghiệm, ghi hiện tượng và nhận xét vào phiếu học tập

Tiến hành thí nghiệm 1, 2 theo hưóng dẫn Hoàn thành phiếu học tập

Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Các bước tiến hành

Hiện tượng xảy ra – Kết

quả thí

nghiệm

Nhận xét

Đưa nam châm vào hỗn hợp trộn Fe và S

Hiện tượng Sắt bị nam châm hút Kết quả: Tách được sắt từ hỗn hợp

Sắt và lưu huỳnh giữ nguyên trong hỗn hợp

Đổ phần hỗn hợp Fe và S vào 1 ống

Hỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất

Khi đun nóng lưu huỳnh tác dụng với săt

biến đổi

vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

II. Hiện tượng hoá học (23 phút)

* Thí nghiệm:

___________________________________________________________________

_ 92

? HSTB

GV

? HSTB

? HSKG

nghiệm, đun nóng mạnh đáy ống

nghiệm 1 lát rồi ngừng đun

rắn màu xám,

chất này

không bị nam châm hút

thành chất mới

Lấy đường vào ống nghiệm Ống 1:

không đun Ống 2:

Đun nóng

Đường trắng chuyển dần thành đen là than, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm

Khi bị đun nóng đường đã bị biến đổi thành hai chất là than và nước

Qua quan sát thí nghiệm hãy rút ra nhận xét trong các quá trình trên

S, Fe không biến đổi ở thí nghiệm 1 S, Fe biến đổi ở thí nghiệm 2

Đường biến đổi ở ống 1

Đường không biến đổi ở ống 2

Sự biến đổi như thế của chất thuộc loại hiện tượng hoá học

Thế nào là hiện tượng hoá học?

Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác được gọi là hiện tượng hoá học

Sự khác nhau cơ bản giữa hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học?

Sự biến đổi không tạo thành chất khác và sự biến đổi có tạo thành chất khác.

* Nhận xét:

Trong các quaátrình trên Fe, S, đường bị biến đổi tạo thành chất khác.

Sự biến đổi như thế của chất thuộc loại hiện tượng hoá học.

* Kết luận: Hiện tượng hoá học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác

3.

Củng cố – Luyện tập (4 phút)

1. Thế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học?

2. Cho các quá trình sau, đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học?

a, Cốc thuỷ tinh bị vỡ thành những mảnh nhỏ

___________________________________________________________________

_ 93

b, Dầu hoả bị đốt cháy thành khí cacbonic và hơi nước

c, Các phế thải bằng chất dẻo đem đu nóng chảy rồi đổ khuân thành dép, đồ dùng bằng nhựa,...

d, Cho vôi sống vào nước được vôi tôi 4.

Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Về học bài, đọc phần ghi nhớ SGK - Làm bài tập 1, 3 (SGK)

- Làm bài tập 12.1 -> 12.4 SBT

* Hướng dẫn bài 3: Dựa vào dấu hiệu có sự xuất hiện chất mới hoặc không có sự xuất hiện chất mới

____________________________

Ngày soạn: …./10/2010 Ngày dạy …./10/2010 Lớp 8A …./10/2010 Lớp 8B

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 - Quyển 1-14-15 (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w