Mol và tính toán hoá học

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 - Quyển 1-14-15 (Trang 188 - 193)

Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Kiến thức cơ bản

5. Mol và tính toán hoá học

II. Bài tập (28 phút) Bài 1:

Cho biết công thức hoá học hợp chất X với nhóm (SO4) và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau:

X2(SO4)3 , H3Y

Hãy chọn công thức hoá học nào là đúng cho hợp chất của X và Y trong số các công thức sau đây:

XY2; X2Y; XY; X2Y 2 ; X3Y2

Giải

X2(SO4)3 => X hoá trị III H3Y => Y hoá trị III CTHH: XY

Bài 2:

Lập CTHH của hợp chất gồm Mg, Zn, Ag với nhóm (PO4) Giải

* MgIIx(PO4)IIIy

Ta có tỉ lệ xy = IIIII = 32

___________________________________________________________________

_ 188

GV

?

HSTB

?

Ta có tỉ lệ xy = IIIII = 32 CTHH: Zn3(PO4)2

* AgIx(PO4)IIIy

Ta có tỉ lệ xy = IIII =31 CTHH: Ag3PO4

Phát phiếu học tập cho học sinh

Em hãy lập phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các cặp chất trong phản ứng vào phiếu học tập

KClO3 ---> KCl + O2

NaNO3 --->NaNO2+ O2

CuCl2+AgNO3 ---> Cu(NO3)2+ AgCl O2+Al---> Al2O3

Báo cáo kết quả - Nhận xét – Sửa sai a. 2KClO3

t0

→ 2KCl + 3O2

2 : 2 : 3

b. 2NaNO3

t0 → 2NaNO2 + O2 2 : 2 : 1

c. CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl 1 : 2 : 1 : 2

d. 3O2 + 4Al →t0 2Al2O3 3 : 4 : 2

Hãy chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp đặt vào chỗ có dấu (?) trong CTHH: Mg3(PO4)2 * ZnIIx(PO4)IIIy

Ta có tỉ lệ xy = IIIII =32 CTHH: Zn3(PO4)2 * AgIx(PO4)IIIy

Ta có tỉ lệ xy = IIII =13 CTHH: Ag3PO4 Bài 3: Cho sơ đồ:

KClO3 ---> KCl + O2

NaNO3 --->NaNO2+ O2

CuCl2+AgNO3 ---> Cu(NO3)2+ AgCl

O2+Al---> Al2O3 - Lập phương trình hoá học của phản ứng - Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng Giải: 2KClO3

t0 → 2KCl + 3O2 2 : 2 : 3

b. 2NaNO3

t0 → 2NaNO2 +

O2 2 : 2 :

1 c. CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl

1 : 2 : 1 : 2

d. 3O2 + 4Al →t0 2Al2O3 3 : 4 : 2 Bài 4 : Hãy chọn hệ số và ___________________________________________________________________

_ 189

HSTB

GV

HSTB GV

? HSTB

GV

HS

các sơ đồ sau để có phương trình hoàn chỉnh.

?Al(OH)3---> ? + 3H2O Fe +? AgNO3---> ? +2Ag 2Al(OH)3

t0

→ Al2O3 + 3H2O Fe + 2AgNO3 →Fe(NO3)2 + 2Ag

Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu học tập

CTHH n

(mol)

Vđktc

(lit)

m (g)

N Avogađro

O2 0,7

H2 5

Cl2 6,72

CO2 1,8.1023

Báo cáo kết quả - Nhận xét – Bổ sung Treo bảng phụ ghi yêu cầu bài 6

Đầu bài cho biết dữ kiện gì? Hỏi đại lượng nào?

Cho biết:

a. Thể tích khí O2 -> Tính khối lượng KClO3

b. Số mol KClO3 -> Tính khối lượng oxi thu được

c. Số mol KClO3 -> Tính khối lượng chất rắn thu được

Các nhóm sẽ thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành bài tập

Nhóm 1, 2 làm phần a Nhóm 3 làm phần b Nhóm 4 làm phần c

Báo cáo kết quả - Nhận xét – Bổ sung Phương trình hoá học:

2KClO3 t0

→ 2KCl + 3O2

a.

Số mol khí Oxi tạo thành:

công thức hoá học thích hợp đặt vào chỗ có dấu (?) trong các sơ đồ sau để có phương trình hoàn chỉnh.

?Al(OH)3---> ? + 3H2O Fe +? AgNO3---> ? +2Ag Giải

2Al(OH)3 t0

→ Al2O3 + 3H2O

Fe + 2AgNO3 →Fe(NO3)2 + 2Ag

Bài 5:

(làm theo nội dung của phiếu học tập)

Bài 6:

Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách đốt nóng kali clorat

a. Muốn điều chế được 7,72 lit khí oxi cần dùng bao nhiêu g kali clorat

b. Nếu có 1, 5 mol kali clorat tham gia phản ứng sẽ được bao nhiêu g khí oxi

c. Nếu có 0,1 mol kali clorat sẽ thu được bao nhiêu mol chất rắn

Giải

Phương trình hoá học:

___________________________________________________________________

_ 190

GV

? HSTB

?

HSKG

n = 22, 4V =7, 7222, 4 =0,3(mol)

Theo phương trình hoá học ta có:

Để thu được 3 mol O2 cần dùng 2 mol KClO3

Vậy để thu được 0,3 mol O2 cần dùng 0,2 mol KClO3

Số g KClO3 tham gia phản ứng là:

m = n . M = 0,2 . 122,5 = 0,245 (g)

b. Theo phương trình hoá học ta có:

2 mol KClO3 tham gia phản ứng tạo 3 mol oxi

1,5 mol KClO3 tham gia phản ứng tạo x mol oxi

x = 1,5 3

2

× = 2,25 (mol) oxi Khối lượng oxi tạo thành:

m = n x M = 2,25 x 32 = 72 (g) c. Theo phương trình hoá học ta có:

2 mol KClO3 tham gia phản ứng tạo 2 mol KCl

0,1 mol KClO3 tham gia phản ứng tạo x mol KCl

x = 2 2 . 1 ,

0 = 0,1 (mol) KCl

Treo bảng phụ ghi yêu cầu bài 7 Em lên bảng tóm tắt đầu bài?

mC = 2,4 g a. nO2= ?

b. VCO2 ở đktc = ?

Dựa vào dữ kiện đầu bài em lên bảng viết phương trình hoá học? Và tính các đại lượng theo yêu cầu bài?

C ( )r + O2( )k →to CO2( )k

a. Số mol C phản ứng:

2KClO3 t0

→ 2KCl + 3O2

a, Số mol khí oxi tạo thành:

n = 22, 4V = 7, 7222, 4 =0,3(mol) Theo phương trình hoá học ta có:

Để thu được 3 mol O2 cần dùng 2 mol KClO3

Vậy để thu được 0,3 mol O2

cần dùng 0,2 mol KClO3

Số g KClO3 tham gia phản ứng là:

m = n . M = 0,2 . 122,5 = 0,245 (g)

b. Theo phương trình hoá học ta có:

2 mol KClO3 tham gia phản ứng tạo 3 mol oxi

1,5 mol KClO3 tham gia phản ứng tạo x mol oxi

x = 1,5 3

2

× = 2,25 (mol) oxi Khối lượng oxi tạo thành m = n . M = 2,25 . 32 = 72 (g)

c. Theo phương trình hoá học ta có:

2 mol KClO3 tham gia phản ứng tạo 2 mol KCl

0,1 mol KClO3 tham gia phản ứng tạo x mol KCl

x = 2 2 . 1 ,

0 = 0,1 (mol) KCl Bài 7:

Cho 2,4 g C đốt cháy hoàn toàn trong oxi có dư

___________________________________________________________________

_ 191

n =M m =

12 4 ,

2 = 0,2 (mol)

Theo phương trình hoá học ta có:

1 mol C tham gia phản ứng với 1 mol oxi 0,2 mol C tham gia phản ứng với x mol oxi

x = 0, 2.1

1 = 0,2 (mol)

b. Theo phương trình hoá học ta có:

1 mol C tham gia phản ứng tạo 1 mol CO2

0,2 mol C tham gia phản ứng tạo x mol CO2

x =

1 1 . 2 ,

0 = 0,2 (mol)

Thể tích của khí CO2 ở (đktc) V = n . 22,4 = 0,2. 22,4 = 4,48 (lit)

a. Tính số mol oxi tham gia phản ứng

b. Tính thể tích khí tạo thành ở đktc

Giải PTHH

C ( )r + O2( )k →to CO2( )k

a. Số mol C phản ứng:

n =M m =

12 4 ,

2 = 0,2 (mol)

Theo phương trình hoá học ta có:

1 mol C tham gia phản ứng với 1 mol oxi

0,2 mol Ctham gia phản ứng với x mol oxi

x = 0, 2.1

1 = 0,2 (mol) b.

Theo phương trình hoá học ta có:

1 mol C tham gia phản ứng tạo 1 mol CO2

0,2 mol Ctham gia phản ứng tạo x mol CO2

x =

1 1 . 2 ,

0 = 0,2 (mol)

Thể tích của khí CO2 ở (đktc) V = n . 22,4 = 0,2. 22,4 = 4,48 (lit) CO2

3. Củng cố - Luyện tập (4 phút)

1. Nhắc lại các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất?

2. Một hợp chất có công thức hoá học là AgNO3 em hãy cho biết:

Khối lượng chất đã cho

Thành phần % (theo khối lượng) của các nguyên tố trong hợp chất 4. Hướng dẫn học tự học ở nhà ( 2 phút)

___________________________________________________________________

_ 192

Về học bài, đọc phần ghi nhớ nắm vững các bước tiến hành giải bài toán tính theo phương trình hoá học, ôn lại công thức hoá học, cách lập CTHH, lập PTHH, định nghĩa mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, công thức chuyển đổi, hoá trị.

Bài tập: Làm lại những bài đã hướng dẫn trên lớp Dạng bài: Lập phương trình

Lập công thức hoá học Tính theo công thức hoá học Tính theo phương trình hoá học Tiết sau kiểm tra học kỳ.

__________________________

Ngày soạn: 23/12/ 09 Ngày kiểm tra Khối 8: 30/12/ 09

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 - Quyển 1-14-15 (Trang 188 - 193)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w