TÍCH VÀ MOL - LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 - Quyển 1-14-15 (Trang 142 - 148)

I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:

Giúp học sinh biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích (đktc) và ngược lại biết chuyển đổi thể tích khí (đktc) thành lượng chất.

2. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh. Viết công thức hoá học, kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Về thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

___________________________________________________________________

_ 142

1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án – Tài liệu

Bảng phụ - Phiếu học tập ghi nội dung bảng 2. Chuẩn bị của học sinh:

Xem lại kiến thức về nguyên tử, phân tử, nguyên tử khối, phân tử khối Nghiên cứu trước nội dung bài

III.Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (Miệng - 5 phút)

* Câu hỏi: Lên bảng viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất (mol). Áp dụng tính khối lượng của 0,5 mol CaCO3 ? Trong đó có bao nhiêu phân tử CaCO3

* Đáp án biểu điểm: (10 điểm)

* Công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất (mol)

m = n . M n là số mol chất

m là khối lượng chất

M là khối lượng mol chất (3 điểm)

* Áp dụng

Khối lượng của 0,5 mol CaCO3 là:

n = 0,5 mol M CaCO3 = 100g

m = n . M = 0,5 . 100 = 50 g CaCO3 (3 điểm) Số phân tử CaCO3 là:

0,5 x 6,02 . 1023 = 3,01. 1023 (4 điểm) Đối tượng: HSKG

* Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Tiết trước các em đã nắm được cách chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất. Vậy đối với chất khí thì chuyển đổi như thế nào ->

Xét nội dung bài

2. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi

GV

? HSTB

Thí dụ 1: Cho biết 0,25 mol H2 ở (đktc) có thể tích là bao nhiêu?

Đầu bài cho biết những dữ kiện gì và bắt tính đại lượng nào?

Đầu bài cho biết số mol H2 = 0,25 mol

II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào? (34 phút ) 1.Thí dụ: (10 phút )

Thí dụ 1: Cho biết 0,25 mol H2 ở (đktc) có thể tích là bao nhiêu?

___________________________________________________________________

_ 143

GV

? HSTB

GV

? HSTB

? HSTB

GV

?

HSTB

? HSTB

? HSTB

Tính thể tích

Bài trước các em đã biết thể tích của 1 mol bất kỳ chất khí nào ở (đktc) đều bằng 22,4 lít Dựa vào dữ kiện bài cho em hãy tính thể tích của 0,25 mol H2 ở ( đktc)?

Thể tích của 0,25 mol H2 ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) là:

0,25 x 22,4 = 5,6 (lit)

Thí dụ 2: Cho biết 0,5 mol CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) có thể tích là bao nhiêu?

Đầu bài cho biết những dữ kiện gì và bắt tính đại lượng nào?

Đầu bài cho biết số mol CO2 = 0,5 mol Tính thể tích

Dựa vào dữ kiện bài cho em hãy tính thể tích của 0,5 mol CO2 ở ( đktc )?

Thể tích của 0,5 mol CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) là:

0,5 x 22,4 = 11,2 (lit)

Như vậy thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) bằng tích của số mol phân tử chất với 22,4

Nếu đặt n là số mol chất khí V là thể tích chất khí

Qua 2 thí dụ trên em hãy rút ra biểu thức biểu thị mối liên quan giữa các đại lượng ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc)?

V = n . 22,4

Nếu biết V chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn muốn tính số mol khí ta làm thế nào?

n =

4 , 22

V (mol)

Áp dụng công thức em hãy cho biết 0,2 mol O2 ở (đktc) có thể tích là bao nhiêu?

nO2 =0, 2mol

V = n . 22,4 = 22,4 . 0,2 = 4,48 (lit)

Thể tích của 0,25 mol H2 ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) là:

0,25 x 22,4 = 5,6 (lít)

Thí dụ 2: Cho biết 0,5 mol CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) có thể tích là bao nhiêu?

Thể tích của 0,5 mol CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) là:

0,5 x 22,4 = 11,2 (lit)

2. Công thức (7 phút )

Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc):

V = n . 22,4

n là số mol chất khí V là thể tích chất khí -> n = 22V,4(mol)

___________________________________________________________________

_ 144

? HSTB

GV

GV

? HSTB

? HSTB

? HSTB

?

Áp dụng công thức em hãy cho biết 1,12 lít khí A ở (đktc) có số mol là bao nhiêu?

VA= 1,12 lit

Áp dụng: n = 22V,4 = 221,12,4 = 0,05 (mol) Lưu ý ở điều kiện thường thể tích của 1 mol chất khí là 24 lit

-> V = 24 . n n =

24

V (mol)

Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài (SGKT67) Có 100 g khí oxi và 100 g khí cacbonic cả hai khí đều ở nhiệt độ 200C và 1 atm. Biết rằng thể tích của 1 mol khí ở những điều kiện này là 24 lit. Nếu trộn 2 khối lượng khí trên với nhau (không có phản ứng xảy ra) thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu.

Đầu bài cho biết những dữ kiện gì và bắt tính đại lượng nào?

Cho biết m khí, yêu cầu tính V chất khí ở điều kiện thường

Để tính thể tích chất khí ta phải biết được đại lượng nào?

Biết được số mol

Dựa vào kiến thức đã học hãy tính số mol từng chất khí

Số mol của khí oxi là:

n =

M m =

32

100 = 3,13 (mol) 100

44 n m =

Số mol của khí cacbonic là:

n =

M m =

44

100 = 2,27 (mol)

Áp dụng công thức tính thể tích của 2 khí trên ở điều kiện thường?

V = 24 . n = (3,13 + 2,27) . 24 = 129,6 (lit)

* Ở điều kiện thường:

V = 24 . n

3. Luyện tập (17 phút )

Bài 5 ( SGK/ T67)

Giải

Số mol của khí Oxi là:

n =

M m =

32

100 = 3,13(mol) Số mol của khí Cacbonic là:

n =

M m =

44

100 = 2,27(mol)

Thể tích của 2 khí trên ở điều kiện thường là:

V = 24 . n = (3,13 + 2,27) . 24 = 129,6 (lit)

___________________________________________________________________

_ 145

HSTB GV

HSTB

Áp dụng công thức kết hợp kiến thức đã học nghiên cứu thảo luận hoàn thành phiếu học tập

Báo cáo kết quả - Nhận xét – Bổ sung

CTHH Số

mol chất khí ở (đktc)

V chất khí ở (đktc)

m chất khí ở (đktc)

Số phân tử chất

khí ở (đktc) H2 0,1 2,24l 0,2g 0,6.1023

CO 3 67,2l 72g 18.1023

O2 0,05 1,12l 1,6g 0,3.1023 SO2 0,5 11,2l 32g 3. 1023

3.

Củng cố – Luyện tập (4 phút) Làm bài 1, 2 (SGKT67)

Áp dụng công thức tính V của 4,4 g khí cacbonic Ở đktc: V

Ở nhiệt độ phòng

Giải:

Số mol khí cacbonic n =

M

m = 0,1 mol V = 0,1 . 22,4 = 2,24 l (đktc)

V = 0,1 . 24 = 2,4 l (ở nhiệt độ phòng) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Về học bài theo nội dung bài

- Làm bài tập: 3 (a); 4 ( SGK); bài 19.1; 19.4 (a); 19.5 (SBT)

* Hướng dẫn bài 6 – SGKT67

Để vẽ được các hình khối chữ nhật để so sánh thể tích các khí trên thì cần tiến hành như sau:

Tính số mol của từng chất khí : áp dụng công thức n =

M m mol Tính thể tích của từng chất khí: áp dụng công thức V = n . 22,4 l

So sánh thể tích của các chất khíTừ số phân tử tính số mol. Sau đó tính khối lượng của từng chất

___________________________________________________________________

_ 146

_________________________________

Ngày soạn: Ngày giảng

Tiết 29 TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:

Giúp học sinh biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B.

Học sinh biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí, học sinh biết giải các bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối chất khí.

2. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, quan sát, so sánh. Viết công thức hoá học, kỹ năng hoạt động nhóm

3. Về thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án – Tài liệu

Bảng phụ - Phiếu học tập: Ghi nội dung bảng ở bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh:

Xem lại kiến thức về nguyên tử, phân tử, nguyên tử khối, phân tử khối Nghiên cứu trước nội dung bài

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (Miệng - 5 phút)

* Câu hỏi: Lên bảng viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí.

Áp dụng hãy cho biết 3,2 g oxi ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) có thể tích bằng bao nhiêu và chứa bao nhiêu phân tử ôxi

* Đáp án biểu điểm: (10 điểm)

* Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (mol) và thể tích chất khí

Ở đktc: V = n . 22,4 (l) (2 điểm) Ở điều kiện thường: V = 24 . n (l) (2 điểm) n là số mol chất khí

V là thể tích chất khí

* Áp dụng: Số mol của khí oxi là: n =

M m =

32 2 ,

3 = 0,1 (mol) (2 điểm) ___________________________________________________________________

_ 147

Thể tích của khí oxi ở đktc là:

V = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lit) (2 điểm) Số phân tử của khí oxi là:

0,1 x 6,02 . 1023 = 0,602. 1023 (2 điểm) Đối tượng: HSKh

* Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Nếu bơm khí H2 vào quả bóng, bóng sẽ bay lên.

Nếu bơm khí cacbonic vào quả bóng, bóng sẽ rơi xuống đất. Như vậy trong cùng một điều kiện, những thể tích bằng nhau của các chất khí khác nhau thì nặng nhẹ khác nhau. Vậy bằng cách nào có thể biết được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí kia và bằng bao nhiêu lần -> Xét

2. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi GV

?

HSTB

GV

GV

? HSTB

?

HSKG

Để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ta làm thế nào, xét phần 1

Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết so sánh độ nặng nhẹ của 2 chất ta làm thế nào?

Muốn so sánh độ nặng nhẹ giữa chất này với chất kia người ta thường lập tỉ lệ về khối lượng giữa 2 chất đó

Tương tự như vậy muốn so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn chất khí B người ta xác định tỉ khối của khí A đối với khí B

Treo tranh vẽ SGKT68 lên bảng yêu cầu học sinh quan sát

Người ta lấy một thể tích khí A là V lít và lấy một thể tích khí B là V lít

Để so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn khí B người ta làm như thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 - Quyển 1-14-15 (Trang 142 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w