Hướng xây dựng Hệ thống thang bảng lương

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị tiền lương tại Công ty Cổ phần bia Hà Nội Hải Dương (LV thạc sĩ) (Trang 91 - 105)

Chương 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI - HẢI DƯƠNG

4.3. Các giải pháp hoàn thiện công tác Quản trị tiền lương của Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương

4.3.1. Hướng xây dựng Hệ thống thang bảng lương

- Số bậc của thang lương, khoảng cách các bậc: được xây dựng tuân thủ đúng theo quy định của Nhà nước. Khoảng cách giữa hai bậc lương liền kề phải đảm bảo khuyến khích người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm, phát triển tài năng nhƣng ít nhất bằng 5%. Khoảng cách giữa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

các bậc lương đảm bảo đủ lớn để khuyến khích người lao động thực hiện tốt công việc để phấn đấu được xét nâng lương, tích lũy kiến thức, kỹ năng để nâng cao trình độ, tay nghề.

+ Mức lương thấp nhất: không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Nhà nước quy định; với công việc đòi hỏi lao động phải qua đào tạo: cao hơn ít nhất 7%

so với lương tối thiểu vùng; với công việc lao động nặng nhọc, độc hại: cao hơn ít nhất 5% công việc có độ phức tạp tương đương trong điều kiện lao động bình thường. (Hiện công ty không có công việc lao động nặng nhọc, độc hại và đặc biệt nặng nhọc, độc hại). Mức lương tối thiểu vùng II công ty đang áp dụng từ ngày 01/01/2015 là 2.750.000 đồng (theo NĐ 103/2014/NĐ-CP).

+ Đảm bảo bình đẳng, không có sự phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tôn giáo, vùng miền…; có các tiêu chuẩn để xếp lương. Tức là các công việc sẽ được đánh giá để trả lương theo một hệ thống các chỉ tiêu chung, trong đó không có sự phân biệt, đối xử không công bằng giữa các cá nhân người lao động.

+ Phải tham khảo ý kiến của công đoàn và công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện, gửi đến phòng Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Hải Dương, đồng thời giải thích cặn kẽ khi người lao động chưa hiểu, có thắc mắc. Cần phải tổ chức buổi thương lượng tập thể trước khi đưa ra quyết định, giữa một bên là người sử dụng lao động và một bên là đại diện tập thể người lao động theo các nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, công khai, khuyến khích các chế độ có lợi hơn cho người lao động. Các vấn đề phải được thảo luận công khai, dân chủ, được tập thể người lao động nhất trí.

4.3.1.2. Cơ sở để xây dựng thang bảng lương: 3 căn cứ:

- Mức tiền lương bình quân trên thị trường (cùng ngành nghề). Trong hệ thống HABECO, thu nhập bình quân của công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương được đánh giá khá cao.

- Nhu cầu về lao động (cung - cầu): công ty cần có chế độ trả lương thỏa đáng, hấp dẫn để gìn giữ và thu hút lao động giỏi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

- Khả năng tài chính của công ty: công ty đủ tiền lực tài chính để tiếp tục trả lương cho người lao động ở mức hiện tại.

4.3.1.3. Phương pháp xây dựng thang bảng lương:

Xây dựng thang bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công việc.

Gồm 7 bước:

Bước 1. Xác định hệ thống chức danh công việc.

- Giám đốc.

- Phó Giám đốc.

- Kế toán trưởng.

- Trưởng phòng, quản đốc phân xưởng.

- Phó phòng, Phó quản đốc phân xưởng.

- Kỹ sƣ, chuyên viên 1: gồm các chức danh: Kỹ sƣ phân tích, kiểm nghệm - KCS (Hóa thực phẩm, công nghệ sinh học, lên men…); Kỹ sƣ Công nghệ thông tin;

Chuyên viên Tài chính - Kế toán; Chuyên viên Lao động - Tiền lương - BHXH;

Chuyên viên Thị trường; Chuyên viên Kế hoạch.

- Chuyên viên, kỹ sƣ 2: gồm các chức danh: Chuyên viên Thống kê; Chuyên viên Bán hàng.

- Cán sự, kỹ thuật viên.

- Công nhân vận hành chính, công nhân sửa chữa chính.

- Công nhân vận hành phụ, công nhân phụ sửa chữa.

- Lao động phục vụ: thủ kho, lái xe, bảo vệ, cấp dƣỡng, công nhân vệ sinh môi trường.

- Lao động bốc xếp thủ công.

- Lái xe nâng (bốc xếp cơ giới).

Trong đó, chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, việc tính toán và chi trả lương được Hội đồng quản trị phê duyệt.

Bước 2: Xác định hệ thống các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến mức lương của từng chức danh công việc.

Có 5 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến mức lương chức danh (như đã phân tích trong cách tính Hcv) Cụ thể:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1. Mức độ tác động của công việc.

2. Yêu cầu về trình độ chuyên môn.

3. Tính chất công việc.

4. Mức độ phối hợp.

5. Điều kiện làm việc.

Bước 3: Xác định các yếu tố trong mỗi nhóm yếu tố ảnh hưởng đến mức lương: Tương tự như cách xác định Hcv để tính lương giai đoạn trước.

Bước 4: Xác định tỷ trọng điểm của từng nhóm yếu tố, yếu tố: thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.1. Xác định tỷ trọng điểm của từng nhóm yếu tố, yếu tố

hiệu Yếu tố đánh giá

Tỷ trọng

(%)

Điểm

1 MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG VIỆC 25

1.1 Tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh 11 110

1.2 Tác động đến tài sản 7 70

1.3 Tác động đến công việc của người khác và của công ty 7 70

2 TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN 30

2.1 Học vấn 15 150

2.2 Kinh nghiệm 15 150

3 TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC 27

3.1 Tính độc lập công tác 6 60

3.2 Mức độ sáng tạo 6 60

3.3 Mức độ vận động cơ bắp 7 70

3.4 Quy mô quản lý 4 40

3.5 Trình độ nhân viên dưới quyền quản lý 4 40

4 MỨC ĐỘ PHỐI HỢP 12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

4.1 Tính thường xuyên 3 30

4.2 Phạm vi 3 30

4.3 Tầm quan trọng 6 60

5 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 6

5.1 Môi trường 3 30

5.2 Mức độ rủi ro nghề nghiệp 3 30

Bước 5: Xác định mức độ đánh giá trọng điểm trong từng yếu tố.

Bảng 4.2. Xác định mức độ đánh giá trọng điểm trong từng yếu tố Điểm số đƣợc tính nhƣ sau: Ví dụ điểm của 1.1.1 = (5% * 110 điểm)

hiệu Yếu tố đánh giá

Tỷ trọng

(%)

Điểm

1 MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG VIỆC 25

1.1 Tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh 11 110

1.1.1 Tác động không rõ ràng 5 6

1.1.2 Tác động đến hiệu quả của từng lĩnh vực hoạt động 25 28 1.1.3 Tác động đến hiệu quả của nhiều lĩnh vực hoạt động 40 44 1.1.4 Tác động đến tất cả các lĩnh vực, kết quả trong ngắn hạn 60 66 1.1.5 Tác động đến tất cả các lĩnh vực, kết quả trong dài hạn 100 110

1.2 Tác động đến tài sản 7 70

1.2.1 Khi sai sót chỉ làm thiệt hại đến tài sản trong phạm vi công việc 5 4 1.2.2 Khi sai sót chỉ làm thiệt hại đến tài sản trong phạm vi bộ phận

(phòng/phân xưởng) 20 14

1.2.3 Khi sai sót chỉ làm thiệt hại đến tài sản của nhiều bộ phận 60 42 1.2.4 Khi sai sót chỉ làm thiệt hại đến tài sản toàn bộ công ty 100 70 1.3 Tác động đến công việc của người khác và của công ty 7 70

1.3.1 Không hoặc ít ảnh hưởng 5 4

1.3.2 Trong phạm vi tổ, nhóm của phòng/phân xưởng 20 14

Trong phạm vi của phòng/phân xưởng 40 28

1.3.3 Vƣợt ngoài phạm vi bộ phận và tác động trực tiếp, rõ ràng 60 42 1.3.4 Phạm vi toàn công ty hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, an 100 70

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

hiệu Yếu tố đánh giá

Tỷ trọng

(%)

Điểm

toàn lao động.

2 TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN 30

2.1 Học vấn 15 150

2.1.1 Tốt nghiệp THPT trở xuống 5 8

2.1.2 Tốt nghiệp THPT + lớp bồi dƣỡng nghề 20 30

2.1.3 Cao đẳng, trung cấp 40 60

2.1.4 Đại học 60 90

2.1.5 Trên đại học 100 150

2.2 Kinh nghiệm 15 150

2.2.1 Không cần kinh nghiệm 5 8

2.2.2 Quen thuộc với các công việc đã đƣợc tiêu chuẩn hóa 20 30

2.2.3 Từ 6 đến 12 tháng về lĩnh vực chuyên môn 30 45

2.2.4 Từ 1 đến 3 năm về lĩnh vực chuyên môn và một số lĩnh vực

khác cùng bộ phận 45 68

2.2.5 Từ 3 đến 5 năm, kinh nghiệm chuyên sâu về chuyên môn và

quản lý bộ phận 60 90

2.2.6 Trên 5 năm, kinh nghiệm rất sâu rộng về chuyên môn và quản

lý nhiều bộ phận 100 150

3 TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC 27

3.1 Tính độc lập 6 60

3.1.1 Độc lập 5 3

3.1.2 Kiểm soát thường xuyên, có hướng dẫn 20 12

3.1.3 Kiểm soát theo kết quả từng công việc, giai đoạn 35 21

3.1.4 Kiểm tra sau khi hoàn thành 50 30

3.1.5 Do Ban Giám đốc kiểm soát 70 42

3.1.6 Do Tổng Công ty kiểm soát 100 60

3.2 Mức độ sáng tạo 6 60

3.2.1 Không đòi hỏi sáng tạo, cải tiến 5 3

3.2.2 Cần phân tích, cải tiến 1 phần dựa vào phương pháp có sẵn 40 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

hiệu Yếu tố đánh giá

Tỷ trọng

(%)

Điểm

3.2.3 Phân tích trên cơ sở tổng hợp số liệu nhiều bộ phận, sáng tạo

mới trong phạm vi công việc 60 36

3.2.4 Phân tích trên cơ sở tổng hợp số liệu toàn công ty, sáng tạo và

có tầm ảnh hưởng đến phạm vi ngoài công việc. 100 60

3.3 Mức độ vận động cơ bắp 7 70

3.3.1 Nhẹ nhàng, không chịu sức ép về cường độ sử dụng cơ bắp 5 4 3.3.2 Bình thường, thỉnh thoảng có sử dụng cơ bắp 40 28

3.3.3 Nặng nhọc, chịu sức ép về sử dụng cơ bắp 70 49

3.3.4 Rất nặng nhọc, sử dụng cơ bắp cường độ cao 100 70

3.4 Quy mô quản lý 4 40

3.4.1 Không quản lý 5 2

3.4.2 Quản lý một/một vài nhóm thuộc phòng/phân xưởng 15 6

3.4.3 Quản lý một phòng/phân xưởng 40 16

3.4.4 Quản lý nhiều phòng/phân xưởng 60 24

3.4.5 Quản lý toàn công ty 100 40

3.5 Trình độ của nhân viên thuộc quyền quản lý trực tiếp 4 40

3.5.1 Không quản lý ai 5 2

3.5.2 Trên 60% nhân viên có trình độ cao đẳng trở xuống 25 10 3.5.3 Từ 20% - 60% nhân viên có trình độ đại học trở lên 60 24 3.5.4 Trên 60% nhân viên có trình độ đại học trở lên 100 40

4 MỨC ĐỘ PHỐI HỢP 12 120

4.1 Tính thường xuyên 3 30

4.1.1 Vài lần/tháng 5 2

4.1.2 Định kỳ 60 18

4.1.3 Hàng ngày 100 30

4.2 Phạm vi 3 30

4.2.1 Phạm vi công việc hoặc trong tổ/nhóm 5 2

4.2.2 Trong phòng/phân xưởng 30 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

hiệu Yếu tố đánh giá

Tỷ trọng

(%)

Điểm

4.2.3 Với phòng/phân xưởng của công ty hoặc tổng công ty (về

chuyên môn hoặc theo quy trình đã xây dựng) 60 18 4.2.4 Vƣợt khỏi phạm vi công ty, đòi hỏi khả năng phối hợp cao 100 30

4.3 Tầm quan trọng 6 60

4.3.1 Mức độ thấp (chỉ trong phạm vi công việc) 5 3

4.3.2 Bình thường (cần sự phối hợp của người khác) 20 12 4.3.3 Đáng kể (mức độ đòi hỏi cao hơn, thu thập số liệu làm cơ sở

cho các quyết định quan trọng ngoài phạm vi công việc cụ thể) 40 24 4.3.4 Quan trọng (đòi hỏi đàm phán, quyết định những vấn đề liên

quan đến nhiều bộ phận) 60 36

4.3.5 Rất quan trọng (đòi hỏi đàm phán và quyết định những vấn đề

có tầm ảnh hưởng đến công ty) 100 60

5 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 6

5.1 Môi trường 3 30

5.1.1 Bình thường, không có hoặc có yếu tố gây hại không đáng kể 5 2 5.1.2 Không thường xuyên làm việc ở nơi có tiếng ồn, gió, bụi, nóng.. 30 9 5.1.3 Thường xuyên làm việc ở nơi có tiếng ồn, gió, bụi, nóng.. 60 18 5.1.4 Có nguy hiểm, độc hại, thường xuyên tiếp xúc trực tiếp 100 30

5.2 Mức độ rủi ro nghề nghiệp 3 30

5.2.1 Không rủi ro 5 2

5.2.2 Rủi ro thấp, chỉ ảnh hưởng đến tài chính cá nhân người lao động 20 6 5.2.3 Rủi ro trung bình, tạm thời ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân

nhƣng khắc phục đƣợc 40 12

5.2.4 Rủi ro cao, ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân về dài hạn khó

khôi phục đƣợc hoặc tai nạn nghề nghiệp ở mức thấp 60 18 5.2.5 Rủi ro rất cao, bệnh nghề nghiệp hoặc tai nạn nghề nghiệp ở

mức độ cao 100 30

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Bước 6: Đánh giá điểm theo từng yếu tố và tính tổng điểm cho từng chức danh công việc.

Điểm cụ thể đƣợc thể hiện trong bảng 4.3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bảng 4.3. Bảng đánh giá điểm theo từng thành tố chức danh

Stt Yếu tố 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 Tổng

1 Giám đốc 110 70 70 150 150 60 60 4 40 40 30 30 60 2 30 906

2 Phó Giám đốc 66 70 70 90 90 60 60 4 24 40 30 30 36 2 30 702

3 Kế toán trưởng 44 70 70 90 90 60 60 4 24 24 30 30 36 2 18 652

4 Trưởng phòng, quản đốc 28 42 42 90 90 42 36 4 16 24 30 18 36 2 2 502

5 Phó trưởng phòng, phó quản đốc 28 42 28 90 68 30 36 4 6 10 30 18 24 2 2 418

6 Chuyên viên, kỹ sƣ 1 17 14 14 90 45 21 24 4 2 2 2 2 12 2 6 257

7 Chuyên viên, kỹ sƣ 2 17 4 14 90 45 21 24 4 2 2 2 2 12 2 6 247

8 Cán sự, kỹ thuật viên 17 4 14 60 30 12 3 4 2 2 2 2 3 2 6 163

9 Vận hành chính, sửa chữa chính 17 14 28 30 45 12 3 4 2 2 18 9 12 2 6 204

10 Vận hành phụ, sửa chữa phụ 17 4 4 30 30 12 3 28 2 2 2 2 3 9 6 154

11 Thủ kho 6 4 4 30 30 12 3 4 2 2 30 18 3 9 6 163

12 Lái xe 6 4 4 30 30 12 3 4 2 2 2 2 3 18 18 140

13 Lái xe nâng 6 4 4 30 30 12 3 4 2 2 2 2 3 9 6 119

14 Bảo vệ 6 4 4 30 8 12 3 4 2 2 30 18 3 18 6 150

15 Bốc xếp thủ công 6 4 4 8 8 3 3 49 2 2 2 2 3 18 6 120

16 Thủ quỹ 6 4 4 8 30 12 3 4 2 2 18 2 3 2 6 106

17 Cấp dƣỡng 6 4 4 8 8 12 3 4 2 2 2 2 3 18 12 90

18 Vệ sinh môi trường 6 4 4 8 8 12 3 4 2 2 2 2 3 18 6 84

84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bước 7: Thiết lập thang bảng lương

- Xác định tiền lương của công việc đơn giản nhất: công việc đơn giản nhất của Công ty được xác định là công việc vệ sinh môi trường. Đây là công việc đơn giản, không cần đào tạo. Nhiệm vụ hàng ngày của công nhân vệ sinh môi trường chỉ là quét dọn hàng lang, đường và sân công ty, thu gom rác và đưa ra khu vực tập kết theo đúng quy định. Đối với các công ty thuê lao động dọn vệ sinh bên ngoài (khoán việc), mức lương họ trả dao động trong khoảng 2,5 đến 3,5 triệu đồng/tháng.

Do đó, công ty xác định mức lương trả cho công việc này là 3.500.000 đồng/tháng.

- Tổng điểm của công việc vệ sinh môi trường là 84 điểm, tương đương 3.500.000 đồng. Vậy 1 điểm tương đương với 42.000 đồng. Từ đó xây dựng được mức lương trả cho các công việc cụ thể như sau:

Bảng 4.4. Bảng lương chức danh (bậc 1)

ĐVT: đồng

Stt Chức danh Tổng điểm Mức lương

1 Giám đốc 906 38 000 000

2 Phó Giám đốc 702 29 500 000

3 Kế toán trưởng 652 27 500 000

4 Trưởng phòng, quản đốc 502 21 000 000

5 Phó trưởng phòng, phó quản đốc 418 17 500 000

6 Chuyên viên, kỹ sƣ 1 257 10 500 000

7 Chuyên viên, kỹ sƣ 2 247 10 000 000

8 Cán sự, kỹ thuật viên 163 6 800 000

9 Vận hành chính, sửa chữa chính 204 8 500 000

10 Vận hành phụ, sửa chữa phụ 154 6 500 000

11 Thủ kho 163 6 800 000

12 Lái xe 140 5 900 000

13 Lái xe nâng 119 5 000 000

14 Bảo vệ 150 6 300 000

15 Bốc xếp thủ công 120 5 000 000

16 Thủ quỹ 106 4 500 000

17 Cấp dƣỡng 90 3 800 000

18 Vệ sinh môi trường 84 3 500 000

Từ đó xây dựng được bảng lương cho công ty như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bảng 4.5. Bảng lương chức danh của công ty

ĐVT: 1.000 đồng

Stt Chức danh Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7

1 Giám đốc 38 000 39 900 42 000

2 Phó Giám đốc 29 500 31 000 32 600

3 Kế toán trưởng 27 500 29 000 30 500

4 Trưởng phòng, quản đốc 21 000 22 100 23 300 24 500

5 Phó trưởng phòng, phó quản đốc 17 500 18 400 19 500 20 500 6 Chuyên viên, kỹ sƣ 1 10 500 11 100 11 700 12 300 13 000 7 Chuyên viên, kỹ sƣ 2 10 000 10 500 11 000 11 600 12 200 8 Vận hành chính, sửa chữa chính 8 500 8 950 9 400 9 900 10 400 11 000

9 Cán sự, kỹ thuật viên 6 800 7 150 7 500 7 900 8 300 8 700 9 150 10 Vận hành phụ, sửa chữa phụ 6 500 6 850 7 200 7 600 8 000 8 400 8 850

11 Thủ kho 6 800 7 150 7 500 7 900 8 300 8 700 9 150

12 Lái xe 5 900 6 200 6 500 6 800 7 140 7 500 7 900

13 Lái xe nâng 5 000 5 250 5 500 5 800 6 100 6 400 6 700

14 Bảo vệ 6 300 6 650 7 000 7 350 7 700 8 100 8 500

15 Bốc xếp thủ công 5 000 5 250 5 500 5 800 6 100 6 400 6 700

16 Thủ quỹ 4 500 4 750 5 000 5 250 5 500 5 800 6 100

17 Cấp dƣỡng 3 800 4 000 4 200 4 400 4 650 4 900 5 150

18 Vệ sinh môi trường 3 500 3 700 3 900 4 100 4 300 4 550 4 780

86

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị tiền lương tại Công ty Cổ phần bia Hà Nội Hải Dương (LV thạc sĩ) (Trang 91 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)