CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.5 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (KIỂM ĐỊNH ANOVA)
3.5.2 Kiểm định sự khác biệt đánh giá yếu tố thái độ người tiêu dùng của các nhóm có đặc điểm nhân khẩu học khác nhau
Tương tự như trên, nghiên cứu sử dụng phương pháp phương sai một nhân tố ANOVA để kiểm định sự khác biệt về thái độ người tiêu dùng đối với quảng cáo trên điện thoại di động theo các nhóm tuổi, giới tính và trình độ học vấn.
-68-
Bảng 3.23: Thống kê mô tả thái độ người tiêu dùng theo trình độ học vấn
Descriptives
THAIDO
95% Confidence Interval for Mean N Mean
Std.
Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum
1 THPT 40 2.6750000 .52017694 .08224720 2.5086393 2.8413607 1.66667 3.66667 2 trung cap 16 2.6458333 .50872025 .12718006 2.3747554 2.9169112 1.66667 3.33333 3 cao dang 29 2.9425287 .53503423 .09935336 2.7390126 3.1460449 2.00000 4.00000 4 dai hoc 123 2.9051491 .60435626 .05449297 2.7972748 3.0130233 1.66667 4.00000 5 sau dai hoc 17 2.7254902 .50325736 .12205784 2.4667391 2.9842413 2.00000 4.00000 Total 225 2.8370370 .57399940 .03826663 2.7616284 2.9124457 1.66667 4.00000
Đánh giá chung về thái độ của người tiêu dùng cho kết quả là 2,84.
Như vậy, thái độ đối với quảng cáo trên điện thoại di động của người tiêu dùng tại Đà Nẵng là tiêu cực.
Bảng 3.24: Thống kê mô tả thái độ người tiêu dùng theo giới tính
Descriptives
THAIDO
95% Confidence Interval for Mean
N Mean
Std.
Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum
1 nam 82 2.7967480 .59664379 .06588828 2.6656510 2.9278450 1.66667 4.00000 2 nu 143 2.8601399 .56142646 .04694884 2.7673309 2.9529488 1.66667 4.00000 Total 225 2.8370370 .57399940 .03826663 2.7616284 2.9124457 1.66667 4.00000
-69-
Bảng 3.25: Thống kê mô tả thái độ người tiêu dùng theo độ tuổi
Descriptives
THAIDO
95% Confidence Interval for Mean
N Mean
Std.
Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum
1 duoi 18 20 2.6833333 .50116823 .11206462 2.4487794 2.9178873 1.66667 3.66667 2 18-35 160 2.8854167 .57801182 .04569585 2.7951675 2.9756658 1.66667 4.00000 3 35-55 35 2.7714286 .59282986 .10020654 2.5677844 2.9750728 2.00000 4.00000 4 tren 55 10 2.6000000 .51639778 .16329932 2.2305913 2.9694087 2.00000 3.33333 Total 225 2.8370370 .57399940 .03826663 2.7616284 2.9124457 1.66667 4.00000
a. Sự khác biệt đánh giá yếu tố thái độ người tiêu dùng theo độ tuổi Bảng 3.26: Kết quả kiểm định phương sai biến thái độ theo độ tuổi
Test of Homogeneity of Variances
THAIDO
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.428 3 221 .733
Mức ý nghĩa Sig. của biến Thái độ trong kiểm định phương sai theo độ tuổi là 0,733; lớn hơn 0,05. Như vậy, có thể kết luận rằng, phương sai sự đánh giá thái độ giữa các nhóm tuổi không khác nhau.
Và trong kết quả phân tích phương sai một nhân tố, giá trị báo cáo Sig.
= 0,193; lớn hơn 0,05. Điều này có ý nghĩa thái độ người tiêu dùng tại Đà Nẵng đối với quảng cáo trên điện thoại di động theo độ tuổi là không khác nhau. Giả thuyết H6 không được chấp nhận.
-70-
Bảng 3.27: Kết quả phân tích ANOVA biến thái độ theo độ tuổi
ANOVA
THAIDO
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 1.560 3 .520 1.590 .193
Within Groups 72.243 221 .327
Total 73.802 224
b. Sự khác biệt đánh giá yếu tố thái độ người tiêu dùng theo giới tính Bảng 3.28: Kết quả kiểm định phương sai biến thái độ theo giới tính
Test of Homogeneity of Variances
THAIDO
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.504 1 223 .479
Bảng 3.29: Kết quả phân tích ANOVA biến thái độ theo giới tính
ANOVA
THAIDO
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .209 1 .209 .635 .427
Within Groups 73.593 223 .330
Total 73.802 224
Mức ý nghĩa Sig. của biến Thái độ trong kiểm định phương sai theo giới tính là 0,479; lớn hơn 0,05. Như vậy, có thể kết luận rằng, phương sai sự đánh giá thái độ giữa các nhóm giới tính không khác nhau.Và trong kết quả phân tích phương sai một nhân tố, giá trị báo cáo Sig. = 0,427; lớn hơn 0,05.
-71-
Điều này có ý nghĩa thái độ người tiêu dùng tại Đà Nẵng đối với quảng cáo trên điện thoại di động theo trình độ học vấn là không khác nhau. Giả thuyết H7 không được chấp nhận.
c. Sự khác biệt đánh giá yếu tố thái độ người tiêu dùng theo trình độ học vấn
Bảng 3.30: Kết quả kiểm định phương sai biến thái độ theo trình độ học vấn
Test of Homogeneity of Variances
THAIDO Levene
Statistic df1 df2 Sig.
.902 4 220 .464
Mức ý nghĩa Sig. của biến Thái độ trong kiểm định phương sai theo trình độ học vấn là 0,464; lớn hơn 0,05. Như vậy, có thể kết luận rằng, phương sai sự đánh giá thái độ giữa các nhóm trình độ học vấn không khác nhau.
Và trong kết quả phân tích phương sai một nhân tố, giá trị báo cáo Sig.
= 0,079; lớn hơn 0,05. Điều này có ý nghĩa thái độ người tiêu dùng tại Đà Nẵng đối với quảng cáo trên điện thoại di động theo trình độ học vấn là không khác nhau. Giả thuyết H8 không được chấp nhận.
Bảng 3.31: Kết quả phân tích ANOVA biến thái độ theo trình độ học vấn
ANOVA THAIDO
Sum of Squares df
Mean
Square F Sig.
Between Groups 2.740 4 .685 2.121 .079 Within Groups 71.062 220 .323
Total 73.802 224
Vậy, thái độ người tiêu dùng tại Đà Nẵng đối với quảng cáo trên điện thoại di động theo các yếu tố nhân khẩu học là độ tuổi, giới tính và trình độ
-72-
học vấn là không khác nhau. Các kết quả kiểm định giả thuyết về các yếu tố nhân khẩu học được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.32: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết về các yếu tố nhân khẩu học
Giả thuyết Kết quả
kiểm định Độ tuổi của người tiêu dùng có tương quan âm với thái độ của
họ đối với quảng cáo trên điện thoại di động.
Bác bỏ
Thái độ đối với quảng cáo trên điện thoại di động là khác nhau giữa nam và nữ
Bác bỏ
Người tiêu dùng có trình độ học vấn cao hơn cho thấy một thái độ tiêu cực hơn đối với quảng cáo trên điện thoại di động
Bác bỏ
Tóm tắt chương 3
Chương này đã trình bày chi tiết các kết quả phân tích dữ liệu, cho thấy thái độ tiêu cực đối với người tiêu dùng tại Đà Nẵng đối với quảng cáo trên điện thoại di động cũng như khẳng định các giả thuyết của mô hình. Tuy nhiên, thái độ của người tiêu dùng tại Đà Nẵng được tìm thấy là không khác nhau giữa các nhóm theo nhân khẩu học.
Chương tiếp theo sẽ đưa ra các ý kiến thảo luận, hàm ý chính sách, những hạn chế của đề tài để cùng mở ra các hướng nghiên cứu tiếp theo.
-73-
CHƯƠNG 4