Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
3.4. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội hiện nay
3.4.1. Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường trung học cơ sở
3.4.1.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin Bảng 3.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học
Nội dung
Cán bộ quản lý Giáo viên các trường Tốt Khá Trung
bình Yếu X
Thứ bậc Tốt Khá Trung
bình Yếu ThứX bậc 1) Thiết lập mục tiêu ứng
dụng CNTT trong dạy học 70 33 25 3,35
1 631 544 230 35 3,23
1 2) Nắm vững kế hoạch của Sở,
Phòng GD&ĐT về ứng dụng CNTT trong dạy học
65 35 28 3,29
2 622 567 251 3,12
2 3) Kế họach xây dựng website,
trang bị phần mềm, cơ sở dữ liệu phục vụ ứng dụng CNTT
30 46 38 14 2,72
5 324 543 517 56 2,79
4 4) Xây dựng chương trình, nội
dung bồi dưỡng ứng dụng CNTT cho cán bộ, giáo viên
15 18 46 49 1,99
8 136 232 715 357 2,10 8 5) Xây dựng kế hoạch đảm
bảo CSVC cho ứng dụng
CNTT trong dạy học 38 49 35 6 2,93
4 321 447 623 49 2,72
5
6) Xác định nội dung, hình thức, phương pháp ứng dụng CNTT trong dạy học
13 26 60 29 2,18
7 246 258 713 223 2,37 6 7) Tính khoa học thực tiễn và
khả thi của kế hoạch 21 34 50 23 2,41
6 231 267 644 298 2,30 7 8) Hướng dẫn giáo viên xây
dựng và triển khai kế hoạch
ứng dụng CNTT trong dạy học 48 55 25 3,18
3 279 632 508 21 2,81
3
X 2,76 2,68
Nhìn chung, mức độ đánh giá tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình không quá xa nhau: Chênh lệch lớn nhất giữa đánh giá của CBQL và giáo viên (X max là 0,37) đối với nội dung (8). Đối với nội dung (3) có sự chênh lệch nhỏ nhất giữa đánh giá CBQL và giáo viên ( X min là 0,07). Nội dung (1) và (2) được đánh giá có điểm trung bình X >3 chứng tỏ các nhà trường đã làm rất tốt hai nội dung này.
Nội dung (4) được CBQL và giáo viên các trường đánh giá mức độ thực hiện yếu nhất với điểm trung bình lần lượt là 1,99 và 2,10 (đạt ở mức trung bình). Các nội dung còn lại được đánh giá ở mức trên 2,18 (trên mức trung bình) từ đó thể hiện sự cố gắng của CBQL trong việc xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học tuy nhiên cần phải có cách thức thực hiện chặt chẽ và sâu sắc hơn nữa.
Để tìm hiểu tương quan giữa 2 mức độ đánh giá của CBQL giáo dục và giáo viên các trường, tác giả sử dụng công thức Spearman để tính hệ số tương quan thứ bậc. Kết quả tính được R0,95; cho thấy giữa 2 mức độ đánh giá có tính tương quan thuận và chặt chẽ, nghĩa là có sự đồng thuận cao giữa đánh giá của CBQL giáo dục với đánh giá của giáo viên.
Sự tương quan được thể hiện trong biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 3.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học
3.4.1.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Bảng 3.3. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học
Nội dung
Cán bộ quản lý Giáo viên các trường Tốt Khá Trung
bình Yếu ThứX bậc
Tốt Khá Trung
bình Yếu ThứX bậc 1) Cập nhật các văn bản
liên quan đến ứng dụng
CNTT trong GD&ĐT 56 69 3
3,41
1 631 598 177 34 3,27 1 2) Ban hành các văn bản
chỉ đạo, triển khai và thực hiện liên quan đến ứng dụng CNTT
57 56 15 3,33
2 321 854 208 57 3,00 3 3) Xây dựng các các qui định về
ứng dụng CNTT 39 50 21 18 2,86
5 210 321 853 56 2,48 5 4) Tổ chức các hội nghị,
cuộc họp để triển khai văn bản liên quan ứng dụng CNTT
45 62 21 3,19
3 431 779 185 45 3,11 2 5) Quán triệt tới giáo viên
mục tiêu, các bước đi cụ thể về ứng dụng CNTT trong từng giai đoạn, từng năm học, từng học kỳ
11 31 43 43 2,08
7 31 254 777 378 1,96 8 6) Triển khai các hoạt động
trên cơ sở mục tiêu, nội dung, phương pháp ứng dụng CNTT trong dạy học đã xây dựng
28 66 27 7 2,90
4 235 432 705 68 2,58 4 7) Giám sát quá trình ứng
dụng CNTT trong dạy học, xây dựng mô hình ứng dụng CNTT trong dạy học, rút kinh nghiệm…
17 30 45 36 2,22
6
126 432 784 98 2,41 6 8) Tổ chức phối hợp các
lực lượng trong các hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học
9 25 41 53
1,92 8
154 234 618 434 2,08
7
X 2,74 2,63
Kết quả khảo sát cho thấy: việc tổ chức thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường THCS đã có sự cố gắng nỗ lực tuy nhiên mới dừng ở mức trên trung bình. Nội dung (1), (4) được đánh giá ở mức trên khá (>3). Điều khẳng định, các nhà trường đã rất quan tâm và thực hiện tốt các nội dung này.
Đối với CBQL giáo dục sự đánh giá chênh lệch giữa X max và X min là 1,49. Đối với giáo viên các trường sự đánh giá chênh lệch giữa X max và X min là 1,31. Từ kết quả cho thấy, việc triển khai các nội dung chưa có sự đồng đều.
Mặt khác còn khá nhiều nội dung được cả CBQL và giáo viên đánh giá ở mức yếu, từ đó thể hiện còn có một số đơn vị chưa thực sự quan tâm đến việc tổ chức thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học một cách nghiêm túc.
Để tìm hiểu tương quan giữa 2 mức độ đánh giá của CBQL giáo dục và giáo viên các trường, tác giả sử dụng công thức Spearman để tính hệ số tương quan thứ bậc. Kết quả tính được R = 0,95, cho thấy giữa 2 mức độ đánh giá có tính tương quan thuận và chặt chẽ, nghĩa là có sự đồng thuận cao giữa đánh giá của CBQL với giáo viên.
Để hình dung rõ hơn về thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường THCS, tác giả dựng biểu đồ so sánh giữa đánh giá của CBQL và giáo viên các trường thể hiện qua biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 3.3. Đánh giá về thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học
3.4.2. Thực trạng tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức và bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho cán bộ quản lý, giáo viên
3.4.2.1. Thực trạng tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho cán bộ quản lý, giáo viên
Bảng 3.4. Mức độ thực hiện tổ chức nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT trong dạy học cho CBQL, giáo viên Nội dung
Cán bộ quản lý Giáo viên các trường Tốt Khá Trung
bình Yếu ThứX bậc
Tốt Khá Trung
bình Yếu ThứX bậc 1) Phổ biến, tuyên truyền
các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học
88 31 9 3,62
1
467 754 219 3,17
1 2) Tổ chức các hội nghị, hội
thảo về vai trò, ý nghĩa, hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học để nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên
51 55 22 3,23
2
345 678 294 123 2,86 3 3) Quán triệt tư tưởng cho
CBQL, giáo viên về sự cần thiết phải ứng dụng CNTT trong dạy học qua các hội nghị, đại hội…
35 69 24 3,09
3
453 765 177 45 3,13 2 4) Thường xuyên theo dõi tình
hình tư tưởng, thái độ của giáo viên trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học để có sự điều chỉnh kịp thời.
18 29 42 39 2,20 4
237 489 483 231 2,51 4
X 3,03 2,92
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát)
Qua kết quả khảo sát cho thấy: điểm trung bình ở cả 4 nội dung đều cao hơn mức trung bình (quy ước là 2 điểm). Đối với nội dung (1) và nội dung (3) đạt ở mức trên khá (quy ước là 3 điểm). Nhìn chung, việc nâng cao nhận thức và quán triệt tư tưởng cho CBQL, giáo viên được đánh giá khá tốt và đã được CBQL cấp phòng và nhà trường quan tâm. Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cũng cho thấy việc tổ chức các hội nghị, hội thảo về vai trò, ý
nghĩa, hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học vẫn còn 417/1440 giáo viên đánh giá ở mức độ trung bình và yếu chiếm 29%. Đối với nội dung thường xuyên theo dõi tình hình tư tưởng, thái độ của giáo viên trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học để có sự điều chỉnh kịp thời vẫn còn 77/120 CBQL (64,2%) và 714/1440 giáo viên (49,6%) đánh giá ở mức độ trung bình và yếu nên cần có sự điều chỉnh kịp thời để đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học ở mỗi nhà trường.
Để tìm hiểu tương quan giữa 2 mức độ đánh giá của CBQLvà giáo viên các trường, tác giả sử dụng công thức Spearman để tính hệ số tương quan thứ bậc. Kết quả tính được:R0,8; qua đó cho thấy giữa 2 mức độ đánh giá có tính tương quan thuận và chặt chẽ, nghĩa là có sự đồng thuận giữa đánh giá của CBQL với đánh giá của giáo viên các trường.
Sự tương quan được thể hiện trong biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 3.4. Mức độ thực hiện tổ chức nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT trong dạy học cho CBQL, giáo viên
3.4.2.2. Thực trạng tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ quản lý, giáo viên
Bảng 3.5. Mức độ thực hiện tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng CNTT cho CBQL, giáo viên
Nội dung
Cán bộ quản lý Giáo viên các trường Tốt Khá Trung
bình Yếu ThứX bậc
Tốt Khá Trung
bình Yếu ThứX bậc 1) Xây dựng kế hoạch
bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng CNTT cho
CBQL, giáo viên 48 60 20
3,22
1 543 763 134
3,28 1
2) Khảo sát, đánh giá trình độ ứng dụng CNTT
của CBQL, giáo viên 12 18 42 56 1,89 7
224 439 564 213 2,47
6 3) Xây dựng nội dung,
chương trình bồi dưỡng
ứng dụng CNTT 37 64 27
3,08
2 212 557 470 201 2,54
4 4) Hình thức tổ chức bồi
dưỡng ứng dụng CNTT trong dạy học của Nhà trường
44 30 45 9 2,85
3
312 345 546 237 2,51 5 5) Phương pháp tổ chức
bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong dạy học
25 31 56 16
2,51 6
267 356 512 305 2,41
7 6) Định hướng việc tự bồi
dưỡng, tự nghiên cứu ứng
dụng CNTT trong dạy học 23 45 47 13
2,61
5 432 543 465
2,98 2 7) Kiểm tra, đánh giá việc
bồi dưỡng ứng dụng CNTT
trong dạy học 32 47 35 14
2,76
4 356 567 458 59
2,85 3
X 2,70 2,66
Kết quả cho thấy: việc đánh giá của CBQL và giáo viên tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình không quá xa nhau: Chênh lệch lớn nhất giữa đánh giá CBQL và giáo viên ở nội dung (3): lệch 0,54. Nội dung (1) được CBQL và giáo viên đánh giá cao lần lượt là 3,22 và 3,28 và đều đứng ở vị trí số 1, có độ lệch nhỏ nhất là 0,06. Chứng tỏ các nhà trường đã rất quan tâm đến nội dung này. Nội dung (2) được CBQL đánh giá thấp nhất
89 , 1
X , giáo viên đánh giá đứng thứ 6 với X 2,47, thể hiện các nhà trường vẫn chưa thực sự quan tâm đến nội dung khảo sát, đánh giá trình độ ứng dụng CNTT của CBQL, giáo viên trước khi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng. Nội dung (5) được CBQL đánh giá đứng thứ 6, giáo viên đánh giá đứng thứ 7, chứng tỏ phương pháp tổ chức bồi dưỡng vẫn chưa đạt hiệu quả cao.
Các nội dung (3), (4), (6) và (7) được cả CBQL và giáo viên đánh giá ở mức trung bình khá (X >2,5). Qua đó thể hiện sự cố gắng các nhà trường tuy nhiên chưa được cao.
Để tìm hiểu tương quan giữa 2 mức độ đánh giá của CBQL giáo dục và giáo viên các trường, tác giả sử dụng công thức Spearman để tính hệ số tương quan thứ bậc. Kết quả tính được: R = 0,94.
Với hệ số tương quan R = 0,94 cho thấy giữa 2 mức độ đánh giá có tính tương quan thuận và chặt chẽ, nghĩa là có sự đồng thuận giữa đánh giá của CBQL với giáo viên các trường về việc thực hiện tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng CNTT cho CBQL, giáo viên.
Sự tương quan được thể hiện trong biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 3.5. Sự tương quan giữa CBQL và giáo viên về việc thực hiện tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng CNTT cho CBQL, giáo viên
3.4.3. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy của giáo viên
Bảng 3.6. Đánh giá về mức độ thực hiện các nội dung quản lý
ứng dụng CNTT trong giảng dạy của giáo viên
Nội dung
Cán bộ quản lý Giáo viên các trường Tốt Khá Trung
bình Yếu X Thứ
bậc
Tốt Khá Trung bình Yếu
X Thứ
bậc 1) Xây dựng kế hoạch
ứng dụng CNTT của
cấp quận/huyện 26 79 23 3,02
7
239 789 412
2,88 5 2) Xây dựng kế hoạch
ứng dụng CNTT của trường
67 54 7 3,47
1 453 875 112 3,24
1 3) Xây dựng kế hoạch
ứng dụng CNTT của
Tổ chuyên môn 40 59 29
3,09
5 542 454 401 43
3,04 3 4) Xây dựng kế hoạch
ứng dụng CNTT trong
dạy học của giáo viên 18 44 29 37 2,34
10 126 213 634 467 2,00
11
5) Xây dựng quy định, yêu cầu riêng cho giáo án có ứng dụng CNTT, giáo án điện tử
39 78 11
3,22 3
347 452 520 121 2,71
7 6) Tổ chức xây dựng và
phổ biến chuẩn đánh giá đối với giờ dạy có ứng dụng CNTT
28 88 12
3,13 4
235 432 567 206 2,48
8 7) Tổ chức hội giảng,
hội thảo chuyên đề “ứng dụng CNTT trong đổi mới PPDH
46 66 16
3,23 2
452 579 386 23
3,01 4 8) Tổ chức kiểm tra, dự
giờ định kỳ, đột xuất rút kinh nghiệm các giờ dạy có ứng dụng CNTT
23 37 47 21
2,48 9
213 256 567 404 2,19
10 9) Chỉ đạo giáo viên
hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT trong học tập, tự học
13 25 29 61
1,92 12
126 213 448 653 1,87
12 10) Chỉ đạo sử dụng
CNTT trong cải tiến nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá
17 34 30 47
2,16 11
211 249 626 354 2,22
9 11) Chỉ đạo, khuyến
khích việc sử dụng phần mềm dạy học
37 66 17 8
3,03 6
432 762 246
3,13 2 12) Động viên, khen
thưởng cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học
29 56 31 12
2,80 8
321 659 334 126 2,82
6
X 2,82 2,63
Kết quả cho thấy: Mức độ thực hiện các nội dung quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy của giáo viên đã được đánh giá ở mức khá, tuy nhiên sự đánh giá giữa đối tượng CBQL và giáo viên vẫn còn khoảng cách là 0,19. Ở một số nội dung vẫn còn sự chênh lệch giữa đánh giá CBQL và giáo viên tương đối lớn: nội dung (6) có sự chênh lệch 0,65; nội dung (5) có sự chênh lệch là 0,51.
Nội dung đã được cả CBQL và giáo viên đánh giá ở mức cao nhất và có điểm trung bình lần lượt là X = 3,47; X = 3,24. Các nội dung: (3), (7), (11) đều được CBQL và giáo viên đánh giá ở mức trên khá (X >3). Điều đó khẳng định các nhà trường đã rất chú trọng tới những vấn đề này trong việc thực hiện các nội dung quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy của giáo viên. Tuy nhiên các nội dung: (4), (8), (10) chỉ được đánh ở mức trung bình. Riêng đối với nội dung (9) được CBQL và giáo viên đều đánh giá ở mức thấp nhất (X
<2), điều đó có nghĩa các trường chưa có sự quan tâm và hướng tới đối tượng học sinh trong việc ứng dụng CNTT trong học tập và tự học.
Để tìm hiểu tương quan giữa 2 mức độ đánh giá của CBQL giáo dục và giáo viên các trường, tác giả sử dụng công thức Spearman để tính hệ số tương quan thứ bậc. Kết quả tính được: R = 0,76; qua đó cho thấy giữa 2 mức độ đánh giá có tính tương quan thuận và chặt chẽ, nghĩa là có sự đồng thuận giữa đánh giá của CBQL với giáo viên các trường.
Sự tương quan được thể hiện trong biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 3.6. Mức độ thực hiện các nội dung quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học
3.4.4. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập của học sinh
Bảng 3.7. Mức độ thực hiện các nội dung quản lý ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh
Nội dung
Cán bộ quản lý Giáo viên các trường Tốt Khá Trung
bình Yếu ThứX bậc
Tốt Khá Trung
bình Yếu ThứX 1) Tổ chức giáo dục cho học bậc
sinh nắm vững kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học của Nhà trường
14 26 29 59 1,96
4 123 231 342 743 1,81 8 2) Xây dựng quy định,
yêu cầu riêng cho học sinh trong học tập có ứng dụng CNTT
6 17 26 79 1,61
10 153 276 213 798 1,85 5 3) Tổ chức hướng dẫn cho
học sinh những phương pháp ứng dụng CNTT trong học tập phù hợp với điều kiện thực tiễn
23 45 37 23 2,53
1 321 437 337 345 2,51 1 4) Tổ chức cho học sinh
làm các bài tập có ứng
dụng CNTT 16 27 35 50 2,07
3 215 321 361 543 2,14 5) Tổ chức cho học sinh học 4
trực tuyến (E-Learning) 15 21 31 61 1,92
5 178 221 245 796 1,856 6) Tổ chức, hướng dẫn
cho học sinh sử dụng sách
giáo khoa điện tử 0 0 0 0 0,00
11 0 0 0 0 0,00
7) Tổ chức cho học sinh tìm 11 kiếm các tài liệu, phần mềm,
tiện ích hỗ trợ học tập 13 16 35 64 1,83
6 237 321 453 429 2,25 9) Chỉ đạo, hướng dẫn 2
học sinh ứng dụng CNTT
trong tự học 18 31 45 34 2,26
2 167 203 276 794 1,82 7 10) Tổ chức các cuộc thi
liên quan nội dung ứng dụng CNTT trong học tập để khuyến khích học sinh
11 16 26 75 1,71
8 289 232 438 481 2,23 3 11) Thành lập các câu lạc bộ
sử dụng CNTT thông tin vào học tập để học sinh trao đổi kinh nghiệm
8 22 27 71 1,74
7 121 167 213 939 1,63 10 12) Động viên, khen thưởng
cá nhân, tập thể học sinh có thành tích tốt trong việc ứng dụng CNTT trong học tập
4 15 37 72 1,62
9
89 231 267 853 1,69 9
X 1,75 1,80
Kết quả khảo sát cho thấy: Mức độ thực hiện các nội dung quản lý ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh ở các nhà trường đã được đánh giá ở mức dưới trung bình, sự đánh giá giữa đối tượng CBQL và giáo viên khá tương đồng, chứng tỏ nội dung này vẫn chưa được quan tâm nhiều.
Ở một số nội dung vẫn còn sự chênh lệch giữa đánh giá CBQL và giáo viên tương đối lớn: nội dung (10) có sự chênh lệch 0,52; nội dung (9) có sự chênh lệch là 0,44.
Chỉ có hai nội dung (3) và (4) được cả CBQL và giáo viên đều đánh trên mức trung bình (X >2). Các nội dung khác hầu hết đều được đánh giá ở mức trung bình hoặc dưới trung bình. Đặc biệt nội dung tổ chức, hướng dẫn cho học sinh sử dụng sách giáo khoa điện tử thì vẫn chưa có đơn vị nào thực hiện vì đến thời điểm này vẫn chưa có trường nào được triển khai.
Để tìm hiểu tương quan giữa 2 mức độ đánh giá của CBQL giáo dục và giáo viên các trường, tác giả sử dụng công thức Spearman để tính hệ số tương quan thứ bậc. Kết quả tính được như sau: R = 0,46; qua đó cho thấy nội dung quản lý ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh ở các nhà trường được CBQL và giáo viên đánh tương đối đồng thuận tuy nhiên ở mức không cao.
Sự tương quan được thể hiện trong biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 3.7. Mức độ thực hiện các nội dung quản lý ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh ở các nhà trường