Mô hình đo lường hệ số rủi ro tín dụng (RW)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngân hàng: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (Trang 88 - 99)

2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI THEO BASEL II

2.3.5 Mô hình đo lường hệ số rủi ro tín dụng (RW)

C K : Không

C : Có K

K C K

C K

K

C K C C

C K C

K

K Khoản phải đòi

Nợ xấu RW=50%

Khoản

phải đòi Doanh Cho vay

ki h d h hứ

RW = 150

Kho ản phải đòi

DN vừa và nhỏ RW= 90%

DN thiếu thông

tin RW = 200%

DN

Thi ếu thông

ti LTV:

RW = 200%

BĐ S kinh

Khoản

phải đòi cá Cho

KD

Khoả n phải đòi

Kho ản phải đòi thế chấp nhà ở cá

RW = Khoả

n phải đòi là

Thiếu thông tin LTV RW

= 200%

Có LTV

C

Khoản phải đòi là toàn bộ khoản cấp tín dụng, giá trị khoản phải đòi để tính toán RWA = Số dư nội bảng + (Số dư ngoại bảng * Hệ số chuyển đổi CCF) trong đó số dư bao gồm cả số dư gốc và lãi, phí (nếu có)

Hệ số chuyển đổi CCF được xác định như sau:

STT CCF Đối tượng áp dụng

1 10% + Cam kết ngoại bảng MB có quyền hủy nganh hoặc tự động hủy ngang khi khách hàng vi phạm điều kiện hủy ngang hoặc suy giảm khả năng thực hiện nghĩa vụ.

+ Hạn mức tín dụng chưa sử dụng của thẻ tín dụng 2 20% + Giao dịch phát hành hoặc các nhận thư tín dụng

thương mại dựa trên chứng từ vận tải, có thời hạn gốc từ 1 năm trở xuống

3 50% + Các giao dịch phát hành hoặc xác nhận thư tín dụng thương mại dựa trên chứng từ vận tải có thời hạn gốc trên 1 năm

+ Nợ tiềm tàng dựa trên hoạt động cụ thể.

4 100% + Các cam kết ngoại bảng tương đương khoản vay + Các khoản chấp nhận thanh toán

Hệ số RW cụ thể:

Đối với khách hàng Doanh nghiệp

Đối tượng Hệ số rủi ro

1. Kinh doanh chứng khoán 150%

2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ 90%

Khoản phải đòi thuộc danh

3. Doanh nghiệp khác Doanh thu dưới 100 tỷ đồng

Tỷ lệ đòn bẩy dưới 25% 100%

Tỷ lệ đòn bẩy từ 25% đến 50% 125%

Tỷ lệ đòn bẩy trên 50% 160%

Doanh thu từ 100 tỷ đến dưới 400 tỷ đồng

Tỷ lệ đòn bẩy dưới 25% 80%

Tỷ lệ đòn bẩy từ 25% đến 50% 110%

Tỷ lệ đòn bẩy trên 50% 150%

Doanh thu từ 400 tỷ đến 1500 tỷ đồng

Tỷ lệ đòn bẩy dưới 25% 60%

Tỷ lệ đòn bẩy từ 25% đến 50% 95%

Tỷ lệ đòn bẩy trên 50% 140%

Doanh thu trên 1500 tỷ đồng

Tỷ lệ đòn bẩy dưới 25% 50%

Tỷ lệ đòn bẩy từ 25% đến 50% 80%

Tỷ lệ đòn bẩy trên 50% 120%

Doanh nghiệp thành lập dưới 1 năm 150%

Doanh nghiệp không cung cấp báo cáo tài chính (BCTC kiểm toán hoặc BCTC nộp cho cơ quan thuế trong trườn ghợp không bắt buộc kiểm toán độc lập theo quy định của pháp luật)

200%

Vốn chủ sở hữu âm hoặc bằng 0 250%

4. Khoản cấp tín dụng chuyên biệt (Cấp tín dụng tài trợ dự án, tài trợ máy móc thiết bị và tài trợ hàng hóa)

Cao hơn giữa 160% và HSRR của doanh nghiệp

5. Khoản cấp tín dụng tài trợ dự án kinh doanh BĐS 200%

6. Nợ xấu ( Là nợ thuộc nhóm 3,4,5 theo quy định phân loại nợ của MB)

Dự phòng cụ thể < 20% 150%

20% x ≤ Dự phòng cụ thể ≤ 50% 100%

Dự phòng cụ thể ˃ 50% 50%

7. Cho vay mua BĐS, thực hiện dự án BĐS và bảo đảm bằng chính BĐS hình thành từ khoản vay

BĐS không kinh doanh LTV < 40% 30%

40% ≤ LTV ≤ 60% 40%

60% ≤ LTV ≤ 80% 50%

80% ≤ LTV ≤ 90% 70%

90% ≤ LTV ≤ 100% 80%

LTV ≥ 100% 100%

BĐS kinh doanh LTV < 60% 75%

60% ≤ LTV<75% 100%

LTV ≥ 75% 120%

Đối với khách hàng cá nhân:

Đối tượng Hệ số rủi ro

1. Cho vay thế chấp nhà ở

DSC ≤ 35% LTV < 40% 25%

40% ≤ LTV< 60% 30%

60%≤ LTV< 80% 40%

80%≤ LTV< 90% 50%

90%≤ LTV< 100% 60%

LTV ≥ 100% 80%

DSC > 35% LTV < 40% 30%

40% ≤ LTV< 60% 40%

60%≤ LTV< 80% 50%

80%≤ LTV< 90% 70%

90%≤ LTV< 100% 80%

LTV ≥ 100% 100%

Không có thông tin về DSC, LTV 200%

2. Cho vay mua BĐS, thực hiện dự án BĐS và bảo đảm bằng chính BĐS hình thanh từ khoản vay

BĐS không kinh doanh LTV < 40% 30%

40% ≤ LTV< 60% 40%

60%≤ LTV< 80% 50%

80%≤ LTV< 90% 70%

90%≤ LTV< 100% 80%

LTV ≥ 100% 100%

BĐS Kinh doanh LTV < 60% 75%

60% ≤ LTV< 75% 100%

LTV ≥ 75% 120%

3. Danh mục bán lẻ thoản mãn điều kiện tại TT41 75%

4. Bán lẻ khác 100%

5. Kinh doanh chứng khoán 150%

6. Nợ xấu (Là nợ nhóm 3,4,5 theo quy định phân loại nợ của MB) 6.1 Nợ xấu cho khoản vay

thế chấp nhà ở

Dự phòng cụ thể <20% 100%

Dự phòng cụ thể ≥20% 50%

Dự phòng cụ thể <20% 150%

20% ≤ Dự phòng cụ thể ≤ 50%

100%

Dự phòng cụ thể ˃ 50% 50%

7. Tài sản khác trên bảng cân đối kế toán 100%

Qua so sánh thực trạng tính đến ngày 1/4/2019 và yêu cầu của Basel II, tác giả đã tổng kết và tóm tắt nội dung như sau:

Bảng 2.12: Bảng tóm tắt thc trng qun tr RRTD tại Ngân hàng TMCP Quân Đội so với yêu cu ca Basel II

TT Nội dung Yêu cầu của Basel II Hiện trạng MBBank

1

Phân

nhóm tài sản thuộc sổ ngân hàng

Các ngân hàng phải phân loại các tài sản thuộc sổ ngân hàng thành các nhóm tài sản với đặc tính rủi ro khác nhau như sau: (i) Khoản nợ doanh nghiệp, (ii) Khoản nợ chính phủ, (iii) Khoản nợ ngân hàng, (iv) Khoản nợ bán lẻ, (v) Khoản đầu tư vốn cổ phần.

MBBank đang tiến hành phân loại tài sản thuộc sổ ngân hàng thành các nhóm tài sản có đặc tính rủi ro khác biệt như sau: Nợ doanh nghiệp, nợ chính phủ, nợ ngân hàng, nợ bán lẻ và đầu tư vốn cổ phần.

TT Nội dung Yêu cầu của Basel II Hiện trạng MBBank

2

Áp dụng phương pháp Xếp hạng nội bộ cho các nhóm tài sản

Các ngân hàng phải xây dựng kế hoạch triển khai ứng dụng phương pháp Xếp hạng nội bộ cho các nhóm tài sản quan trọng.

Việc triển khai này có thể tiến hành theo từng giai đoạn nếu được cơ quan giám sát nhà nước chấp thuận, phạm vi triển khai và thời hạn triển khai phải được cụ thể hóa trong kế hoạch triển khai.

Đã xây dựng xong kế hoạch và đang áp dụng phương pháp Xếp hạng nội bộ cho các nhóm tài sản tại MBBank

3

Yêu cầu tối thiểu đối với việc áp dụng phương pháp Xếp hạng nội bộ

Các yêu cầu này thể hiện mục tiêu mà ngân hàng TMCP Quân Đội cần phải đạt được trong phát triển hệ thống xếp hạng nội bộ tiêu chuẩn, theo đó có khả năng xếp hạng và lượng hóa rủi ro một cách thống nhất đáng tin cậy và hợp lệ.

3.1 Thiết kế hệ thống xếp hạng

Chiều xếp hạng đối với khoản nợ doanh nghiệp, chính phủ và ngân hàng

- Hệ thống xếp hạng nội bộ phải có hai chiều xếp hạng tách biệt: (i) Rủi ro vỡ nợ của người vay, (ii) Rủi ro theo từng giao dịch (xếp hạng khoản vay);

- Ngân hàng phải tính được Xác suất vỡ nợ (PD) cho từng khách hàng.

Hệ thống xếp hạng nội bộ được xếp hạng theo yêu cầu của Basel II với hai chiều tách biệt là: Rủi ro vỡ nợ của người vay và rui ro theo từng khoản vay.

MBBank đã xây dựng thành công mô hình tính PD – xác suất vỡ nợ cho từng khách hàng.

TT Nội dung Yêu cầu của Basel II Hiện trạng MBBank

Chiều xếp hạng đối với khoản vay bán lẻ

- Ngân hàng nhóm các khoản vay có đặc điểm tương đồng vào từng nhóm riêng biệt.

Các nhóm khoản vay này có sự khác nhau về đặc tính rủi ro người vay, rủi ro giao dịch, khả năng vỡ nợ,…

- Ngân hàng thực hiện ước tính PD, LGD, EAD cho từng nhóm.

- MBBank đã có phân loại các nhóm khoản vay riêng biệt và đang hướng đến thực hiện ước tính PD, LGD, EAD cho từng nhóm

Cấu trúc xếp hạng chuẩn cho các khoản nợ doanh

nghiệp, chính phủ, ngân hàng

- Thang xếp hạng khách hàng: Ngân hàng phải có thang xếp hạng khách hàng xây dựng trên cơ sở phân loại hạng theo PD của người vay, trong đó bao gồm tối thiểu 07 hạng thông thường và 01 hạng cho khách hàng vỡ nợ;

- Thang xếp hạng khoản vay: không có yêu cầu tối thiểu về số hạng khoản vay đối với các ngân hàng áp dụng phương pháp AIRB trong ước lượng LGD. Tuy nhiên thang xếp hạng này phải đảm bảo tránh việc các khoản vay có LGD khác biệt lại tập trung vào cùng một hạng.

- Đang xây dựng thang xếp hạng khách hàng theo PD trên cơ sở kết quả chạy thử đối với mô hình PD đã xây dựng;

- Bắt đầu thực hiện xếp hạng khoản vay theo thang xếp hạng xếp LGD.

3.2 Lượng hóa rủi ro

TT Nội dung Yêu cầu của Basel II Hiện trạng MBBank

Định nghĩa vỡ nợ

Bên có nghĩa vụ tín dụng được coi là vỡ nợ khi xảy ra một trong hai, hoặc cả hai sự kiện sau:

- Ngân hàng đánh giá khách hàng gần như không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ (toàn bộ gốc và lãi) cho Ngân hàng, mà không có sự can thiệp tài chính như phát mại tài sản bảo đảm…;

- Khách hàng có nợ quá hạn từ 90 ngày trở lên

Mô hình PD áp dụng cho nhóm khách hàng doanh nghiệp hiện giờ đang sử dụng khái niệm vỡ nợ là khách hàng có nợ quá hạn từ 90 ngày trở lên

Yêu cầu đối với ước tính PD cho khách hàng doanh nghiệp, chính phủ, ngân hàng

- Kỹ thuật phát triển mô hình:

Ngân hàng có thể sử dụng một hoặc một số trong ba phương pháp sau để ước tính PD: kinh nghiệm vỡ nợ nội bộ, lập so sánh với dữ liệu bên ngoài, và các mô hình thống kê vỡ nợ.

- Đối với khách hàng doanh nghiệp: MBBank sử dụng mô hình thống kê.

Dữ liệu tính PD

- Dữ liệu để ước tính PD: Bất kể ngân hàng sử dụng phương pháp nào trong ước tính PD, độ dài dữ liệu lịch sử cần thiết phải tối thiểu 5 năm.

- Mô hình PD hiện tại của 5 nhóm khách hàng doanh nghiệp của MBBankđược phát triển trên cơ sở dữ liệu 05 năm dữ liệu từ 2008- 2012;

- Dữ liệu về tình trạng quá hạn nợ của khách hàng:

được lưu trữ trên hệ thống Core Banking.

TT Nội dung Yêu cầu của Basel II Hiện trạng MBBank

Yêu cầu đối với ước tính PD cho bán lẻ

- Ngân hàng phải sử dụng vào dữ liệu nội bộ là nguồn thông tin chính để ước tính các đặc tính tổn thất. Ngân hàng chỉ được sử dụng dữ liệu bên ngoài và mô hình thống kê để lượng hóa rủi ro trong trường hợp có mối liên hệ chặt chẽ giữa (a) quá trình phân loại khoản vay vào từng nhóm (pool) của ngân hàng và quá trình sử dụng bởi nguồn dữ liệu bên ngoài, và (b) hồ sơ rủi ro nội bộ ngân hàng và cấu trúc nguồn dữ liệu bên ngoài;

- Bất kể ngân hàng sử dụng phương pháp nào trong ước tính PD, dộ dài dữ liệu lịch sử cần thiết phải tối thiểu 5 năm.

MBBankđã tổ chức công tác xây dựng hệ thống thu nhập dữ liệu thẻ, sản phẩm cho vay cá nhân một cách tự động và toàn diện. Toàn bộ thông tin được thu thập và lưu trưc trên hệ thông CRM của ngân hàng từ năm 2012 cho đến nay.

Yêu cầu đối với ước tính LGD

- Ngân hàng phải ước tính tổn thất khi vỡ nợ (LGD) cho từng khoản vay nhằm mục tiêu phản ánh các điều kiện kinh tế suy thoái;

- Dữ liệu ước tính LGD cho khoản nợ doanh nghiệp, chính phủ, ngân hàng: độ dài giai đoạn dữ liệu tối thiểu phải bao trùm một chu kì kinh tế hoàn chỉnh và

- Các thông tin liên quan đến tài sản bảo đảm mới bắt đầu được lưu trữ một cách có hệ thống từ năm 2010 (khi QĐ 30 về tài sản bảo đảm có hiệu lực) ;

- MBBank đã có hệ thống lưu trữ thông tin về quá trình thu hồi, xử lí nợ, xử lý tài sản bảo đảm một cách

TT Nội dung Yêu cầu của Basel II Hiện trạng MBBank trong mọi trường hợp không ngắn

hơn 7 năm;

- Dữ liệu ước tính cho LGD cho khoản nợ bán lẻ: tối thiểu 5 năm.

nhất quán, toàn diện, chi tiết theo từng khoản vay

Yêu cầu đối với ước

tính EAD

- Ngân hàng áp dụng phương pháp AIRB phải có một quy trình được thiết lập phục vụ cho việc ước tính EAD đối với các khoản mục ngoại bảng cân đối kế toán (off-balance sheet items);

- Dữ liệu ước tính EAD cho khoản nợ doanh nghiệp, chính phủ, ngân hàng: độ dài giai đoạn dữ liệu tối thiểu phải bao trùm một chu kỳ kinh tế hoàn chỉnh và trong mọi trường hợp không ngắn hơn 7 năm;

- Dữ liệu ước tính EAD cho khoản nợ bán lẻ: tối thiểu 5 năm.

- MBBank đang gnhieen cứu và xây dựngdựng mô hình EAD;

- Đối với khoản mục trên bảng cân đối: có thông tin tính EAD dựa trên thông tin hiện có;

4

Kiểm định các tham số rủi ro tự

ước tính

- Ngân hàng phải xây dựng quy trình kiểm định nội bộ để đánh giá kết quả của việc xếp hạng nội bộ và ước tính các tham số rủi ro;

- Định kỳ phân tích, so sánh tỷ lệ vỡ nợ, tỷ lệ tổn thất thực tế với tỷ lệ vỡ nợ, tỷ lệ tổn thất ước tính theo mô hình. Việc phân tích này

Tại MB, áp dụng đo lường tài sản có rủi ro tín dụng RWA và hệ số rủi ro tín dụng RW để đánh giá và ước tính rủi ro cho ra các tỷ lệ vỡ nợ, tỷ lệ tổn thất thực tế, tổn thất theo mô hình.

Tất cả các chỉ số và việc

TT Nội dung Yêu cầu của Basel II Hiện trạng MBBank phải được văn bản hóa và lưu trữ

đầy đủ.

đánh giá này để được văn bản hóa và lưu trữ đầy đủ.

5

Sử dụng các xếp hạng nội bộ

- Xếp hạng nội bộ, các ước lượng về vỡ nợ, tổn thất phải đóng vai trò trọng yếu trong việc phê duyệt tín dụng, quản lý rủi ro, phân bổ vốn nội bộ, và quản trị doanh nghiệp. Nếu hệ thống xếp hạng và ước lượng các tham số rủi ro được thiết kế và áp dụng chỉ nhằm mục đích đáp ứng tiêu chuẩn IRB và chỉ được sử dụng để cung cấp dữ liệu đầu vào IRB thì sẽ không được chấp nhận;

- Các ngân hàng dự kiến áp dụng phương pháp AIRB phải thực hiện lưu trữ lại việc sử dụng các thông tin xếp hạng nội bộ, và chứng tỏ rằng việc ước tính và sử dụng các tham số LGD, EAD đáp ứng các tiêu chuẩn tối thiểu đối với việc tự ước tính LGD, EAD trong ít nhất 3 năm trước khi được công nhận đáp ứng tiêu chuẩn của phương pháp AIRB.

Đã áp dụng phương pháp AIRB lưu trữ lại việc sử dụng các thông tin xếp hạng nội bộ, và việc ước tính và sử dụng các tham số LGD, EAD đáp ứng các tiêu chuẩn tối thiểu đối với việc tự ước tính LGD, EAD trong ít nhất 3 năm trước.

Hệ thống CRA tự động xếp hạng tín dụng khách hàng và thực hiện định giá tài sản đảm bảo của khách hàng nếu có.

6

Quản trị ngân hàng và giám sát

Quản trị ngân hàng:

- Quy trình xếp hạng và ước lượng tham số rủi ro phải được hội đồng quản trị (hoặc ủy ban

- Tại MB, Quy trình xếp hạng và ước lượng tham số rủi ro phải được hội đồng quản trị (hoặc ủy ban được

TT Nội dung Yêu cầu của Basel II Hiện trạng MBBank được chỉ định) và Ban điều hành

phê duyệt;

- Ban lãnh đạo cấp cao phải hiểu rõ cấu trúc và vận hành của hệ thống xếp hạng, và đảm bảo hệ thống hoạt động phù hợp.

Kiểm soát rủi ro tín dụng:

Ngân hàng phải thiết lập một bộ phận kiểm soát rủi ro tín dụng độc lập (với bộ phận khởi tạo tín dụng) có trách nhiệm thiết kế, vận hành hệ thống xếp hạng nội bộ và phát triển, kiểm định các mô hình xếp hạng.

Kiểm toán nội bộ và độc lập:

Kiểm toán nội bộ hoặc một bộ phận độc lấp tương đương thực hiện rà soát định kỳ tối thiểu hàng năm hoạt động của hệ thống xếp hạng, trong đó bao gồm cả việc ước tính PD, LGD, EAD. Toàn bộ công việc rà soát phải được văn bản hóa và lưu trữ.

chỉ định) và Ban điều hành phê duyệt;

- Ban lãnh đạo cấp cao quan tâm sát sao, hiểu rõ cấu trúc vận hành của hệ thống xếp hạng, chỉ đạo các phòng ban chức năng đảm bảo hện thống này hoạt động phù hợp

- MB thiết lập phòng ban trực thuộc khối quản trị rủi ro độc lập, thiết kế, vận hàng và quản lý hệ thống xếp hạng nội bộ đồng thời phát triển các mô hình xếp hạng này.

- Bộ phận kiểm toán nội bộ hoạt động độc lập thực hiệ rà soát định kì, theo dõi chặt chẽ và có văn bản lưu trữ cụ thể.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngân hàng: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (Trang 88 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)