CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ CÔNG TÁC CÓ VÁN HỌC TẬP
2.2. Một số khái niệm cơ bản
2.2.1. Quản li, quan lí giáo duc, quan li nhà trường 2.2.1.1. Quản lí
Quản lí được xem là một loại hình lao động đòi hỏi cần có tính khoa học và nghệ thuật cao. Không phải một định nghĩa quá xa vời, to lớn hay khó hiểu ma tồn tai trong cuộc sông hàng ngày của mỗi người như: quán lí tiền, quản lí thời gian học tập, quan lí gia đình, quản lí cảm xúc... của chính chúng ta. Tuy nhiên dé hiểu một cách khoa học hơn vẻ quản lí, các nhà nghiên cứu đã đưa ra một số khái niệm sau:
Taylor (1856 - 1915) cho rằng: quản lí là người chịu trách nhiệm vả biết chính xác điều họ muốn người khác làm cũng là người hiểu được rằng tô chức của mình đã
hoàn thành công việc đạt ở mức độ nào.
Còn quan niệm của Koontz (1993) quản lí là một hoạt động thiết yêu nhằm đảm bao sự phối hợp giữa năng lực của những cá nhân để đạt được mục đích của tập thẻ.
Mục tiêu của quản lí là hình thành một môi trường mà trong đó con người có thê đạt
được những mục đích của nhóm như tiền bạc, thời gian, vật chất cả những sự bat man
của cá nhân.
Ở Việt Nam, tác giả Tran Kiểm định nghĩa quan lí là những tác động của chủ the quản lí trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (vat lực. tài lực, nhân lực) trong và ngoai tổ chức một cách tối ưu nhằm dat được mục đích với hiệu quả cao nhất của tổ chức (Trần Kiểm, 2008).
Trong bài "Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáo dục” của Nguyễn
Ngọc Quang, ông đã định nghĩa quản lí chính là những tác động có định hướng, có
kế hoạch của chú thé quản lí đến đối tượng bị quản lí trong tô chức dé vận hanh tô chức, nhằm đạt được mục đích nhất định (Nguyễn Ngọc Quang, 1987).
Tóm lại, cách phát biêu khái niệm quản lí của các tác giả trên tuy khác nhau về cách dién đạt nhưng cho chúng ta thấy được điểm chung của quản lí chính là sự tác
động của chủ thê quản lí đến đối tượng quản lí nhằm đạt được mục tiêu dé ra và giúp tô chức có được hiệu quả cao.
2.2.1.2. Quan lí giáo duc
Cũng như khái niệm ve quản lí, quan lí giáo dục cũng có nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Trong đó có hai hướng tiếp cận pho biến là vĩ mô va vi mô.
Quản lí giáo dục theo bình diện vĩ mô được hiểu là những tác động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống của chủ thé quản lí tác động đến tat cả các mắt xích trong toàn hệ thống (từ cấp cao nhất đến từng cơ sở giáo dục) nhằm thực hiện có chất lượng vả hiệu quả mục tiêu phát triển va đảo tạo thé hệ trẻ ma xã hội giao phó cho ngành giáo đục (Phan Duy Khánh, 2012). Quan điểm này tương ứng với khái niệm quản lí giáo dục trên phạm vi ca nước hay toản hệ thông của một tỉnh/ thanh pho hoặc một cấp học cụ thể nào đó ở tầm vĩ mô.
Trên bình điện vi mô theo tác giá Phan Duy Khánh (2012) cho rang quản lí giáo
dục là hệ thông những tác động tự giác, có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, hợp quy
luật của chủ thé quản lí (Hiệu trưởng) tác động trực tiếp đến đổi tượng quản lí (giáo viên, công nhân viên, tập thé học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà
trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo đục của nhà trường.
10
Nhu vậy quan điểm nay tương ứng với khái niệm quản lí giáo dục trong phạm vi một
cơ sở giáo dục/một trường học cụ thê.
2.2.1.3. Quản lí trường học
Trường học là một tô chức giáo dục cơ sở mang tính Nhà nước - xã hội, là nơi trực tiếp làm công tác đảo tạo và giáo dục thé hệ trẻ, nằm trong môi trường xã hội va có tác động qua lại với môi trường đó. Người đứng đầu nhà trường được gọi là hiệu
trưởng, sẽ là người chịu trách nhiệm quản lí các hoạt động của nha trưởng do cơ quan
nhà nước có thâm quyên bé nhiệm hoặc công nhận (Phan Thị Thanh Thúy, 2014).
Như vậy, quản lí nhà trường bao gồm quán lí hoạt động bên trong nhà trường vả các hoạt động phối hợp giữa nhả trường với các lực lượng giáo đục khác.
Quản lí nha trưởng chính là việc thực hiện đường lỗi giáo duc cha Dang trong
phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hảnh theo nguyên lí giáo
dục đề tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đỗi với ngành giáo dục, thé hệ trẻ
và từng học sinh (Nguyễn Tiền Dat, 2007).
Theo Tran Kiêm đã định nghĩa quan lí nhà trường là hệ thong những tác động tự giác của chủ thé quản lí đến tập thẻ giáo viên, công nhân viên, cha mẹ học sinh và các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường (Trần Kiểm, 2008).
Từ những khái niệm trên, quan lí trường học chính là quản lí giáo duc theo cap vi mô. Quản lí nhà trường còn được hiểu là sự tác động trực tiếp có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thé quản lí (Hiệu trưởng) lên đối tượng quan lí (tập thé giáo viên, học sinh, phụ huynh và các lực lượng phối hợp khác) nhằm cho bộ may của nha trường van hành tốt dé đạt được mục tiêu của nha trường.
2.2.2.1. Co vẫn
Có van là người am tường về một lĩnh vực nào đó va thường xuyên được cá
nhân hoặc tô chức hỏi ý kiên dé tham khảo khi giải quyết công việc (Phạm Thanh
Hải & Lê Hoàng Minh Nhật, 2016).
Theo Nguyễn Ngọc Tai & Trinh Văn Anh (2016), cỗ van chính là người định hướng, dan đường, tư vẫn dé người hỏi nên theo đó ma hành động.
11
Tóm lại, CVHT là công việc định hướng, dẫn đường, tư van yêu cầu người làm
công tác này phải am tường về một lĩnh vực nào đó và thường xuyên được cá nhân, tô chức hỏi ý kien tham khảo nham giải quyết công việc.
2.2.2.2. Có van học tập
Cộng dong Tư van học thuật toàn cầu Nacasa cho rằng: cô van học tập là sự tương tác có chủ đích với chương trình giảng dạy để sử dụng phương pháp sư phạm và tập hợp các kết quả học tập của sinh viên. Qua đó giúp sinh viên mở rộng khả năng và vượt ra khỏi ranh giới, khuôn khổ trong nha trường hướng đến mục đích học tập
va cuộc sông của sinh viên (Nacasa, 2006).
Trong cuốn “Academie Advising: A Comprehensive Handbook”, An phẩm của
Hiệp hội Cé van hoc tap Quốc gia, tác giả Crockett (1978) cho rằng: cô van học tập
là người trợ giúp sinh viên nhận ra những lợi ich cao nhất của giáo dục đối với họ
bằng cách giúp họ hiểu bản thân mình hơn và biết sử dụng nguồn tài nguyên của nhà trường dé đáp ứng nhu câu riêng biệt và khát vọng học tập của mình.
Có vẫn học tập tập cũng giông như thuật ngữ TVHT, có nhiều định nghĩa vẻ CVHT từ nhiều t6 chức khác nhau. Vì vậy thuật ngữ CVHT được dùng dé chỉ chức danh nghẻ nghiệp của người chịu trách nhiệm giúp sinh viên định hướng học tập trong suốt thời gian học tập ở Đại học của họ. CVHT có thé từ Khoa hoặc hỗ trợ của nhân viên các phòng ban. Trong hệ thông đại học. các CVHT thường được giới thiệu nhiều hơn với tư cách là Cé van Sinh viên hoặc Cố van Thành công của Sinh viên (Gallo,
MA, 2021).
Tác giả Joe Cuseo (2014) nói rằng: có van học tập là người giúp sinh viên tự ý thức được những tai năng, giá trị và sự ưu tiên của mình; giúp sinh viên có thé nhìn thây được sự liên kết giữa kinh nghiệm học tập hiện tại vả kể hoạch cuộc sông tương lai của họ; giúp sinh viên khám pha ra tiềm năng, mục dich va đam mê; là người mở rộng quan điểm của sinh viên mà vẫn tôn trọng những lựa chọn trong cuộc sông riêng
tư của họ và mai đũa những kĩ năng nhận thức của họ trong việc đưa ra những lựa
chọn dé cho họ tự quyết định.
Theo các tác giả Trần Quốc Đạt, Nguyễn Minh Giang, Nguyễn Duy Mộng Hà, Pham Thanh Hai & Hoàng Lê Minh Nhật, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh & Nguyễn Diệu
12
Thanh, Trịnh Thị Phan Lan, Nguyễn Ngọc Tải & Trịnh Văn Anh (2014) trong kỷ yếu
hội thảo * Vai trò của cô van học tap trong đào tạo theo học chế tín chi tại các trường Cao đăng — Đại học Việt Nam” đều cho rang: cô van học tập chính là người định hướng, tư van, giám sát hoạt động học tập của sinh viên giúp cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của quy chế đảo tạo, chương trình đào tạo, phương pháp học tập. Từ đó, thiết lập chương trình đào tạo phù hợp với điều kiện vẻ trình độ. vật chất.
hoàn cảnh cá nhân và giúp cho sinh viên tự tìm ra biện pháp khắc phục các khó khăn từ khi bước vào giảng đường Cao đăng, Đại học cho đến khi kết thúc chương trình
học.
Từ một số khái niệm đã liệt kê ở trên, có vấn học tập là người cung cấp lời
khuyên, hướng dan và hỗ trợ cho sinh viên trong việc xác định mục tiêu học tập vả
phát triên các kĩ năng can thiết dé đạt được mục tiêu đó.
2.2.2.3. Công tác cổ vấn học tập
Theo quan điểm của Jayne K. Drake đã khang định rằng: “Công tác cô van học tập không chi là người lưu trữ van thư mà là một nghệ thuật xây dựng mỗi quan hệ với sinh viên và giúp đỡ chúng kết nỗi giữa sức mạnh, sở thích cá nhân của chúng với mục tiêu học tập và cuộc sông của của chính minh” (Jayne K. Drake, 201 1).
Công tác có van học tập là công tác tư van, trợ giúp sinh viên trong việc học tập, rèn luyện và hướng nghiệp. Được hoạt động có hệ thống, có nội quy. quy định cụ thé và chặt chẽ ve vị trí, chức năng. vai trò, nhiệm vu, đông thời cũng là người giúp đỡ sinh viên kết nói giữa năng lực, sở thích cá nhân với mục tiêu học tập và cuộc sông của mình nhằm phát huy mạnh mẽ hiệu quả công tác tư vấn và quản lí sinh viên
trong nhả trường.