6. Nhóm KN kiểm tra, đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh
1.3. VAN ĐỀ REN LUYEN KỸ NĂNG GIẢNG DAY TREN LỚP
1.3.1. Tính cấp thiết của việc rèn luyện kỹ năng giảng dạy trên lớp cho
1.3.1.3. Yêu cầu đổi mới công tác đào tạo giáo viên trong giai đoạn mới
* Yêu cầu từ thực tế giảng dạy
+ Trong xu thế hiện nay, vấn để đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đang là vấn để được quan tâm hàng đầu. Trong thực tế giảng dạy người giáo viên có thể sé gặp những tình huống như: giảng dạy theo sách giáo khoa mới, đổi mới vé chương trình, nội dung, phương pháp, thiếu đổ dùng và
phương tiện dạy học. đòi hỏi giáo viên phải thích ứng cho phù hợp với yêu
cầu thực tế.
+ Người giáo viên trong thời kỳ đổi mới không còn chỉ đóng khung trong
vai trò là người truyền đạt tri thức mà là người gợi mở hướng dẫn, tổ chức, cố
van, trọng tài cho các hoạt động tìm tòi, ưanh luận của học sinh, nhất là học
sinh THPT trước rất nhiều vấn dé từ học tập, xã hội đến các vấn để khúc mắc
trong đời sống tĩnh thần, tình cảm của họ.
Như vậy, có thể nói, người giáo viên vừa là chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn dạy học, vừa là nhà giáo dục có uy tín, có nhân cách để học sinh
đặt niềm tin mà sẩn sàng chia sẻ. Người giáo viên phải luôn biết học hỏi và phấn đấu không ngừng mệt mỏi để tay nghề trở nên điêu luyện, vững vàng
trong các kỹ năng giảng day và giáo dục học sinh. Muốn làm được điều này, người giáo viên phải rèn luyện rất tích cực, không ngừng học tập, trau đổi trị
- 3N -
thức và đạo đức, luyện tập các kỹ nang, ngày càng hoàn thiện nhân cách của
bản thân.
* Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người giáo viên THPT + Những phẩm chất người giáo viên cẩn có là
© Thế giới quan khoa học
Thế giới quan khoa học của giáo viên trong nhà trường XHCN phải là
thế giới quan Marx ~ Lênin, tạo niểm tin chính trị của giáo viên vào nền giáo dục XHCN, hảo đảm cho giáo viên thực hiện tốt định hướng tiếp tục đổi mới
nội dung theo nghị quyết TW 2 ( khoá VIII) là “tăng cường giáo dục công dân
tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước. chủ nghĩa Marx - Lênin”.
® Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ
Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách người thay giáo. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ biểu hiện bằng niểm say mê nghé
nghiệp. lòng yêu trẻ, lương tâm nghề nghiệp, tận tụy hy sinh với công việc,
giản dị và thân tinh với học sinh, với đồng nghiệp..Lý tưởng cao đẹp ấy là động lực tạo nên sức mạnh giúp người thay giáo vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để làm tốt vai trò và trách nhiệm của mình, đồng thời lý tưởng của người
thấy còn ảnh hưởng rất sâu sắc đến sự hình thành và phát triển nhân cách của
học sinh.
e Lòng yêu trẻ, yêu nghề
Lòng yêu nghẻ, yêu trẻ là một trong những phẩm chất cao quý của con người, là phẩm chất đặc trưng trong nhân cách người thấy giáo. Lòng yêu nghề, yêu trẻ thể hiện ở hứng thú và nhu cầu làm việc với thế hệ trẻ, yêu thương va dam bọc mọi học sinh. Người thay vui sướng khi học sinh tiến bộ, buồn và lo lắng, thể hiện tinh thắn trách nhiệm trước những lệch lạc hoặc châm phát triển của học sinh.
Trên đây là những phẩm chất rất cơ bản, người thầy cần có những phẩm
chất khác như ý chí, bản lĩnh vững vàng, nghệ thuật khéo léo trong đối xử sư
-39.
phạm..Vừa yêu thương trẻ đồng thời cũng phải nghiêm khắc trong những hành vi lệch lạc của trẻ, vừa kiên quyết vừa mềm dẻo trong xử lý các tình
huống sư phạm. Ngoài ra, giáo viên cũng cẩn phải có một số phẩm chất đạo
đức khác như: nếp sống giản dị, trong sáng. lịch sự, công bằng và tôn trọng
mọi người, tôn trọng học sinh...
+ Năng lực sư phạm của người giáo viên
Có nhiều quan điểm khác nhau vé nang lực sư phạm của người giáo
viên. Nhìn chung, năng lực sư phạm của người giáo viên là tổng hợp của một
hệ thống kiến thức và kỹ năng khá đa dạng và phức tạp.
Thứ nhất, người giáo viên cần có một hệ thống tri thức cẩn thiết, bao
gồm: nhóm kiến thức vé môn hoc, nhóm kiến thức về hoạt động day học và
giáo dục học sinh.
- Nhóm kiến thức về môn học, là những kiến thức vé môn khoa học
mà người giáo viên phụ trách giảng dạy và kiến thức về các khoa học có liên
quan tới bộ môn mình phụ trách. Tức là người thay phải có hiểu biết rộng vé
khoa học, sâu về chuyên môn.
- Nhóm kiến thức về hoạt động giảng dạy và giáo đục học sinh, bao
gồm kiến thức về Giáo dục học, tâm lý học, Phương pháp dạy học và giáo
dục,..là cơ sở hình thành những kỹ năng sư phạm cần thiết để tiến hành có
hiệu quả các hoạt động sư phạm.
Bên cạnh đó, giáo viên cẩn có những kiến thức công cụ để chiếmlĩnh những kiến thức nói trên. Đó là kiến thức về ngoại ngữ, vi tính, phương pháp
nghiên cứu khoa học....
Thứ hai, hệ thống các kỹ năng sư phạm bao gồm: hệ thống KN nền lang và hệ thống KN chuyên biệt.
Hệ thống KN nền tang gồm:
- Nhóm KN thiết kế: nhóm KN này giúp cho GV nhìn thấy trước và thiết kế các kế hoạch, nội dung, hình thức, phương pháp tiếnhành các dạng
- 40 -
hoạt động của mình cũng như của học sinh; dự đoán những hành vi của học
sinh trong những tình huống khác nhau và có dự kiến, đối xử thích hợp.
- Nhóm KN tổ chức: nhóm KN này giúp SV thực hiện những kế hoạch
dạy học = giáo dục đã xây dựng từ trước.
- Nhóm KN giao tiếp: Nhóm KN này giúp GV biết tìm hiểu các KN giao tiếp, trước hết là đối tượng giáo dục của mình; biết diễn đạt dễ hiểu, trong xáng, biết đối xử tế nhị, hoà nhã, biết cảm thông chia sẻ với đối tượng giao tiếp của mình.
- Nhóm KN nhận thức: Nhóm KN này giúp GV biết nghiên cứu hoạt
đông của mình và của học sinh nhằm tổ chức và không ngừng hoàn thiện
chúng một cách khoa học.
Hệ thống KN chuyên biệt gồm:
- Nhóm KN day học: bao gồm nhiều KN cụ thể nhằm phục vụ cho việc
lựa chọn và vận dụng nội dung dạy học, các phương pháp đạy học, các hình
thức tổ chức dạy học có liên quan đến môn học.
- Nhóm KN giáo dục: giúp người GV lựa chọn và vận dụng nội dung,
các phương và các hình thức tổ chức giáo dục học sinh.
- Nhóm KN nghiên cứu khoa học: giúp GV hoàn thành các để tài
nghiên cứu, đặc biệt là các dé tài về khoa học giáo dục.
- Nhóm KN hoạt động xã hội: giúp GV vừa biết tham gia, vừa biết tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội bổ ích.
- Nhóm KN tự học: người GV phải không ngừng phấn đấu, học hỏi, trau đổi tri thức đạo đức và chuyên môn, nghiệp vụ. Tinh thần tự học phat huy
mạnh mẻ từ người thầy sẽ là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
Tóm lại, hệ thống các phẩm chất và năng lực sư phạm của người GV
luôn đan xen, hòa quyện chặt chẽ với nhau trong quá trình giảng dạy và giáo
dục học sinh. Hệ thống các phẩm chất thể hiện sự thống nhất giữa tình cảm và
-4| -
ý chí của người GV. Hệ thống các tri thức và ky năng thể hiện các năng lực sư pham của họ. Để có được những phẩm chất và năng lực cần thiết cho hoạt
động giảng dạy và giáo dục học sinh, người GV phải được đào tạo và rèn
luyện. Nhà trường sư phạm có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành
những phẩm chất và năng lực cẩn thiết đó. Đồng thời, đòi hỏi bản thân mỗi
người sinh viên sư phạm trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường, phải
không ngừng nỗ lực học hỏi.
Trong quá trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm, để hình thành năng lực sư phạm cho sinh viên, cũng cần đến cả một quá trình đào tạo có kế
hoạch, theo một mục đích nhất định, trong một thời gian liên tục và có hệ thống. Những tri thức và kỹ năng trang bị cho giáo sinh ở trường sư phạm là
hết sức quan trong. Nó là cơ sở, là nền tang giúp người giáo sinh phát huy và
nâng cao nó lên trong quá trình là giáo viên thực thụ. Muốn giảng dạy đạt kết
quả cao thì cẩn đến rất nhiều kỹ năng chuyên môn, trong đó, trung tâm là hệ
thống các kỹ năng giảng dạy trên lớp. Thật vậy, lao động sư phạm đòi hỏi tính
nghiêm túc và kỷ luật rất cao, đầu tư nhiều công sức, trí tuệ, nghề day học là
nghề mà kết quả dạy học. giáo dục tỉ lệ thuận với công sức bỏ ra cho việc
chuẩn bị và không cho phép tạo ra phế phẩm. Do đó, dễ dàng nhận thấy rằng,
hệ thống các kỹ năng giảng dạy trên lớp chỉ đạt được mức độ thực hiện đúng.
linh hoạt, sáng tao cao khi người thay có tri thức và chuyên môn vững vàng,
hiểu biết sâu rộng vẻ kiến thức chuyên môn, liên ngành.