THỰC TRANG NHẬN THỨC CUA SINH VIÊN ĐHSP TPHCM VỀ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng kỹ năng giảng dạy trên lớp của sinh viên trường Đại học Sư phạm Tp. HCM (Trang 53 - 57)

CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

2.1. THỰC TRANG NHẬN THỨC CUA SINH VIÊN ĐHSP TPHCM VỀ

CÁC KNGDTL

2.1.1. Nhận thức của SV ĐHSP TPHCM về tầm quan trọng của KNGDTL

2.L.1.1.Tâm quan trọng của KNGDTL trong cấu trúc NLSP của người GV

Để điều tra nhận thức của sinh viên vé tam quan trọng của KNGDTL nói chung, chúng tôi đưa ra bốn mức độ cùng 4 lý do tương ứng. Cùng một câu

hỏi như trên, chúng tôi cũng tiến hành khảo sát đánh giá của giáo viên sau khi họ đã có một thời gian làm công tác giảng dạy. Kết qủa thống kê bảng sau:

Bảng 2.1: Mô tả nhận thức của SV ĐHSP TPHCM về tầm quan trọng của

KNGDTL trong cấu trúc năng lực sư phạm của người giáo viên.

Nhận thức về tầm quan 16

trọng của KNGDTL Có cũng được,

Không cũng được

Dựa vào số liệu thống kê thu đứợc ở bang, chúng tôi có nhận xét:

- 84.8% GV chọn mức "rất quan trong” và 15.2% GV chọn mức “quan

trọng”. Và không có GV nào chọn hai mức còn lại.

yy

- 73.3% SV chọn mức KNGDTL “rất quan trọng” vì giúp SV thực hiện

có hiệu qủa công tác giảng dạy học sinh.

- 20.6% chọn mức “quan trong” vì đó là yếu tố không thể thiếu được

trong cấu trúc năng lực sư phạm của người giáo viên.

- Có rất it SV chon mức “có cũng được, không có cũng được” (6.1%)

và không có ai chọn mức “khéng quan trong”.

Để đánh giá tim quan trọng của KNGDTL trong cấu trúc năng lực sư phạm của người giáo viên, chúng tôi quy ra điểm để bình xét điểm. Điểm

trung bình tối đa SV đạt được là My,, = 4. Như vậy, với M = 3.67. cho thấy SV nhận thức rất cao về tầm quan trọng của các KNGDTL. Chúng tôi nhận thấy, giáo viên cũng đánh giá rất cao tầm quan trong của các kỹ năng này (M = 3.85). Các KNGDTL vừa là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc năng lực sư phạm của người giáo viên, déng thời các KN giúp người giáo viên thực hiện có

hiệu quả công tác giảng đạy học sinh.

Nhìn vào điểm trung bình trong bằng, cho thấy SV năm 4 nhận thức tốt hơn sinh viên năm 3 (SV năm 3: M =3,63, SV năm 4: M= 3.71), SV khối Ngoại

ngữ (M= 3.79) va SV khối Xã hội (M=3.71) nhận thức tốt hơn SV khối Tự

nhiên (M= 3.58), nhưng mức chênh lệch thấp, không đáng kể để có sự khác

biệt ý nghĩa.

Qua bang trên chúng ta có thể kết luận, phẩn lớn sinh viên nhận thức đúng din tẩm quan trọng của KNGDTL. KNGDTL là bộ phận quan trọng

trong cấu trúc năng lực sư phạm của người giáo viên và giúp giáo viên thực

hiện có hiệu qủa công tác giảng dạy học sinh.

2.1.1.2. Mức độ quan trọng của KNGDTL đối với người GV THPT trong hoạt

động dạy học

Trên cơ sở khảo sát nhận thức của SV vé tẩm quan trọng của các

KNGDTL nói chung, chúng tôi di vào khảo sát nhận thức của họ về tầm quan

trọng của từng KNGDTL cụ thể:

- 48 -

Qua bảng thống kê chúng tôi có nhận xét như sau:

- Cả GV và SV déu cho rằng các KNGDTL cụ thể đều “rất quan trọng"

(SV: 36.9%, GV;33.7%) và “quan trọng" (SV:52.7%, GV:54.3%) đối với

người giáo viên PTTH. Nhìn chung không có sự khác biệt ý nghĩa giữa GV và

SV trong cách đánh giá tầm quan trọng của từng KNGDTL (SV: M= 3.25, GV:

M= 3.22). So với May. = 4, cho thấy SV đánh giá tắm quan trọng của các nhóm

KNGDTL phan lớn ở mức “quan trọng” trở lên với điểm trung bình SV đánh giá trong phạm vi từ M = 3.22 đến M = 2.25.

Bảng 2.2: Mô tả nhận thức của SV về mức độ quan trọng của các nhóm KNGDTL đối với người giáo viên THPT trong hoạt động dạy học

Mã Các nhóm kỹ năng Mean | Xếploại.

_sv_| GV |SV| Gv |

1 | Nhóm KN ổn định tổ chức lớp Ew

Ea 325 | 3.07 AY

1 KN trình bày nội dung bài giảng | 344 | 354 | 1| 14 |

IV | Nhóm KN củng cổ bài giảng, khắc sâu trọng tâm bài lui mại li ii

viding

|_V_ | Nhóm KN ra câu hỏi va bài tập về nhà cho hoc sinh | 3.06 | 291 | 6 | 6 _

VI | Nhóm KN kiểm tra, đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo iia Ba li Gel

của học sinh

ĐỘ... |3 |32| | |

- Có sự tương đồng trong cách đánh giá giá của SV và GV ở nhóm KN

trình bày nội dung bài giảng quan trọng nhất (SV:3 44, GV:3.54), nhóm KN ổn

định tổ chức lớp ở vị trí thứ hai (SV: 3.30, GV:3.22).

- Chỉ có sự khác nhau trong cách đánh giá của SV và GV ở nhóm KN củng cố, khắc sâu trọng tâm bài giảng. GV đánh giá nhóm KN này ở mức thứ 4 (M=3.16) trong khi đó SV lại xếp ở vị trí số 1(M= 3.44), cho thấy SV chưa

nhận thức đúng về tầm quan trọng của nhóm KN này. Qua trao đổi với SV, họ

cho rằng cần khắc sâu, nhấn mạnh những ý quan trọng để học sinh dé hiểu, dé

nhớ bài hơn.

- Cả GV và SV đều xếp nhóm KN ra câu hỏi và bài tập vé nhà cho học sinh ở vị trí thấp nhất ( GV: M= 2.91, SV: M= 3.06 ). Các GV cho biết, thông

-49-

thường GV dặn học sinh làm bài tập vé nhà trong sách giáo khoa, hoặc chỉ ra câu hỏi ôn tập cuối học kỳ, cuối chương, nên nhóm KN này không cần thiết

lắm đối với họ. Các SV cũng có ý kiến tương tự như ý kiến của các GV.

Tóm lại, khi đi vào đánh giá từng nhóm KNGDTL cụ thể, SV đã đánh giá có những đánh giá đúng đấn về tâm quan trọng của các nhóm KNGDTL

đối với người giáo viên trong hoạt động giảng dạy. Không có sự khác biệt ý

nghĩa trong đánh giá của GV và SV. Nhóm KN trình bày nội dung bài giảng

được đánh giá là quan trọng nhất (vị trí số 1), nhóm KN ra câu hỏi và bài tập

vé nhà cho học sinh được đánh giá thấp nhất (vị trí số 6) trong 6 nhóm KN

trên.

a. Nhóm KN ổn định tổ chức lớp

Bang 2.2.1. Mô tả nhận thức của SV về tầm quan trọng của nhóm KN ổn định tổ chức lớp

% Các mức 6

CÁC KỸ

"1Lann..

NANG kién

_SV | GV | sv | cv | sv | GV | sv | GV | sv | Gv |

Nhóm KN én

ag tổ chức

1 Shae hee nh tra diéu 70.0 | 76.6 3.07

kiện khách

~~ phục vu

BSI ll il a id 4 Ba lid sinh vao bai mdi a al a bl e

THỊ ans | 318 | 51.2 | 61.2 | 5.0 | 4.15 | 28 | 28 | 3.30 | 3.22 |

Dựa vào bằng trên, chúng tôi rút ra nhận xét:

Xét về điểm trung bình, trong nhóm KN trên, KN lôi cuốn sư chú ý của

học sinh vào bài mới được GV và SV đánh giá quan trọng nhất, ( SV:M= 3.75,

GV: M = 3.60 ). KN chào học sinh xếp vị trí thứ 2. GV cho biết, hình thức bên ngoài, tác phong, tư thế của người GV là rất quan trọng. Đối với các SV thực

- 50 -

tập thì diéu này càng quan trong hơn, có sự chuẩn bị tốt về trang phục, đầu

tóc... sở giúp người SV tự tin, chững chạc khi bước vào lớp. So với My, = 4,

điểm trung bình SV đánh giá nhóm KN này trong khoảng từ M = 3.22 đến M =

3.30, nghĩa là từ mức “quan trong” đến "rất quan trong”.

- Xét về tỷ lệ phần trăm cho thấy, có 41.5% SV và 31.8 % GV cho rằng nhóm KN này là “rất quan trong”. Bên cạnh đó, có 51.2 % SV và 61.2 % GV chọn mức “quan trong”. Như vậy, SV đánh giá tim quan trọng của nhóm KN

này da phan từ mức “quan trọng” trở lên. Có rất ít SV và GV đánh giá nhóm

KN này là không quan trọng (GV: M= 4.15, SV: M =5.0).

Như vậy, nhìn chung nhóm KN ổn định tổ chức lớp là một nhóm KN

quan trọng đối với người giáo viên THPT. Trong đó, KN lôi cuốn sự chú ý của học sinh vào bài mới là quan trọng nhất. Ngoài ra, người giáo viên cũng cần phải chú ý đến tư thế, tác phong, trang phục khi lên lớp giẳng dạy.

b. Nhóm KN vào bài

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng kỹ năng giảng dạy trên lớp của sinh viên trường Đại học Sư phạm Tp. HCM (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)