CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Bang 2.2.2. Mô tả nhận thức của SV về tầm quan trọng của nhóm KN vào
Giới thiệu tên, mục bài học, vị trí bài
Bảng trên cho chúng tôi những nhận xét sau:
Tam quan trọng của nhóm KN vào bài được đánh giá ở mức "quan
trọng" là nhiều nhất (SV; 52%, GV: 57.5 %). Vào bài tốt sẽ gây hứng thú cho
học sinh học tập, lôi cuốn họ tập trung vào bài giảng nhiều hơn, có sự tò mò, khám phá một cách tích cực, chủ động. Tuy nhiên vẫn còn có SV chưa đánh giá cao tầm quan trọng của nhóm KN này (9.8%). Xong con số này rất nhỏ nên
không đáng kể, So với My, = 4, điểm trung bình SV đánh giá nhóm KN này trong khoảng từ M = 3.07 đến M = 3.25, nghĩa làphẳn lớn SV đánh giá ở mức
“quan trọng”.
Trong nhóm KN vào bài, SV và GV đánh giá cao nhất là KN đưa học
sinh vào tình huống có vấn để (SV: M = 3.41, GV: M = 3.38). Thấp nhất là KN
nêu tóm tắt nội dung và kế hoạch thực hiện (SV: M = 2.78, GV: M = 2.72).
Như vậy, giữa GV va SV có sự tương đồng trong cách đánh giá tẩm quan trọng
của các KN trong nhóm KN vào bài.
Tóm lại, SV đánh giá nhóm KN vào bài ở mức quan trọng, trong nhóm
KN này, KN đưa học sinh vào tình huống có vấn để là quan trọng nhất. Có sự tương đồng trong cách đánh giá giữa GV va SV. Vẫn còn một số người chưa quan tâm đến việc tạo hứng thú khi vào bài cho học sinh trong khi đây là vấn
để được đặt ra trong đổi mới dạy học hiện nay.
c. Nhóm KN trình bày nội dung bài giảng
Bảng Mô tả nhận thức của SV về tắm quan trọng của nhóm KN
trình bày nội dung bài giảng cho thấy:
- Có 48.7 % SV chọn mức "rất quan trọng” và 46.4 % SV chọn mức “quan
trọng `.
- 57.4 % SV chọn mức "rất quan trọng” và 39.6 % GV chọn mức * quan
trong”.
- Số người chon mức "không quan trong” là rất ít (SV:2.75, GV: 0.4%).
<$?:.
Qua điểm trung bình của bảng trên cho thấy:
Các KN trong nhóm KN trình bày nội dung bài giảng được SV đánh rất
cao (M = 3.44), nhưng GV đánh giá nhóm KN này cao hơn SV ( M = 3.54).
Xong mức chênh lệch thấp nên không có khác biệt ý nghĩa. Nhưng nhìn chung,
khi so sánh với My,, = 4, điểm trung bình SV đánh giá nhóm KN này trong khoảng từ M =3.44 đến M = 3.54, nghĩa là phẩn lớn SV đánh giá nhóm KN
nay từ mức “quan trọng "đến "rất quan trọng”.
Bảng 2.2.3. Mô tả nhận “s4 của sv ky tầm Lạ trọng của nhóm KN trình
KN tổ chức hoạt dong
cho học sinh ở trong
Id 46.4 | 39.6 | 27 | 04 | 215 | 1.07 | 3.44 | 3.54,
Trong nhóm KN này, SV cho rằng quan trọng nhất là người giáo viên
phải biết "làm chủ giáo án” khi lên lớp (M = 3.68), sau đó là KN truyền đạt
(3.65), khi đó họ sẽ tự tin trình bày bài giảng của mình, thoát ly giáo án. Tuy
nhiên, trong nhóm KN này GV lại đánh giá cao nhất KN truyền đạt (M =3.86).
GV đã có một thời gian công tác nên nắm vững chuyên môn, vấn để của họ là làm sao truyền đạt cho học sinh dé hiểu. Còn SV mới bước đầu giằng dạy, còn
nhiều bở ngỡ, lo lắng, chưa thể làm chủ giáo án tốt được.
- 43.
KN xếp vị trí thấp nhất là KN sử dụng đổ dùng dạy và KN trình bày bảng. Qua ý kiến chung của SV, họ cho rằng đây là những KN họ có thể tập
luyện và khắc phục dần trong qúa trình giẳng dạy nên họ xếp vị trí thấp. Xong, đây vẫn là những KN quan trọng đối với họ (SV: M= 3.21, GV: M= 3.30).
(SV:M = 3.49, GV:M = 3.39).
Nhìn chung trong các nhóm KNGDTL, SV đã nhận thức đúng đắn nhóm KN trình bày nội dung bài giảng là nhóm KN quan trọng nhất. Xét từng KN cụ
thể trong nhóm KN này, SV cũng nhận thức được KN truyền đạt, KN làm chủ giáo án, KN đặt câu hỏi phát vấn là những KN quan trọng nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả giảng dạy của người giáo viên. Tuy nhiên, nếu xét vé KN quan trọng nhất trong nhóm KN trình bày nội dung bài giảng là KN tổ chức
hoạt động cho học sinh ở trong lớp, thi SV chưa đánh giá cao tam quan trọng
của KN này ( M=3.28).
d. Nhóm KN củng cố và khắc sâu trọng tâm bài giảng
Dựa vào bảng mô tả nhận thức của SV về tầm quan trọng của nhóm KN củng cố và khấc sâu trọng tâm bài giảng dưới đây chúng tôi nhận xét:
Về phía SV: có 32.0% SV chọn mức "rất quan trọng” và 58.0% SV
chọn mức “quan trọng", 5.4% SV chọn mức “không quan trọng”. Vé phía GV
có : 34.3 % GV chọn mức “rất quan trọng”, 54.3% GV chọn mức “quan
trong”, và 4.6% SV chọn mức “khéng quan trong”.
Qua điểm trung bình cho thấy, nhìn chung SV đánh giá tẩm quan trọng
của nhóm KN củng cố và khắc sâu trọng tâm bài giảng cao hơn GV (SV: M = 3.44, GV: M = 3.16). Nhưng xét về thứ tự quan trọng của các KN trong nhóm
KN này lại có sự tương đồng giữa GV và SV.
Trong nhóm KN này, SV đánh giá cao nhất KN phát vấn để kiểm tra học sinh những vấn dé trọng tâm (M = 3.32), thấp nhất là KN sử dụng mô hình để hệ thống hoá bài học ( M = 3.00). Việc sử dụng sơ đổ hay mô hình tóm tắt một vấn để, một thời kỳ lịch sử, hay một qúa trình nào đó. sẽ giúp học sinh
gg.
nhớ rất lâu và dễ dang nắm được logic vấn để. Tuy nhiên, SV chưa đánh giá
cao KN này.