Nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2003 – 2015

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20032015 (Trang 42 - 46)

CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN

2.3. Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2003 –

2.3.3. Nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2003 – 2015

Tình hình chung của nhập khẩu trong giai đoạn 2003 – 2015, về cơ bản biến thiên theo xu hướng tương tự như trị giá kim ngạch xuất khẩu: trị giá nhập khẩu tăng.

7.8

3.36

10.1

8.45 12.31

11.04

21.85

20.17

0 5 10 15 20 25

ASEAN TRUNG QUỐC HOA KỲ EU

Tỷ USD

2007 2015

H Ộ I CÁN

S Ự FTU

- K51

Biểu đồ 2.9: Trị giá kim ngạch nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2003 -2015 Đơn vị tính: tỷ USD

Nguồn: Tổng cục thống kê Kim ngạch nhập khẩu đã tăng gần 6,6 lần so sánh giữa năm 2015 và năm 2003.

Nhìn vào biểu đổ, có thể thấy năm 2007, nhập khẩu đạt ngưỡng tăng trưởng lớn nhất trong suốt hơn một thập niên qua, đạt 39,9%. Tuy nhiên, nhập khẩu sau đó đã giảm 28,5% và 13,3% năm 2009, và tăng trở lại ở mức 21,3% và 24,8% trong năm 2010 và 2011. Tuy nhiên xu hướng tăng trưởng này lại không giữ được lâu, nó lại bắt đầu giảm và tính đến năm 2015 là 11,9%. Tốc độ tăng nhập khẩu trung bình ở mức 18%/năm.

Cũng giống như kim ngạch xuất khẩu, về tăng trưởng xuất khẩu giai đoạn trước khi gia nhập WTO trọng số thể hiện lớn hơn so với sau khi gia nhập. Điều này có thể được lý giải dựa trên thị giá thực của kim ngạch nhập khẩu trước năm 2007 là chưa lớn, và một tỷ USD trước đấy cũng có giá trị tăng trưởng lớn hơn là sau năm 2007. Tuy nhiên từ biểu đồ có thể thấy, năm 2007 nhập khẩu tăng mạnh như một dấu mốc trong giai đoạn gần 1 thập niên trở lại đây.

27.9 26.1

15.4 22.0

39.9

28.5

-13.4 21.3

24.8

8.0

14.9 12.7 11.9

-20.0 -10.0 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0

0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 160.0 180.0

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

%

Tỷ USD

Trị giá kim ngạch nhập khẩu Tăng trưởng

H Ộ I CÁN

S Ự FTU

- K51

2.3.3.2. Về cơ cấu hàng nhập khẩu

Thị trường nhập khẩu được đa dạng hoá nhưng sự phụ thuộc vào một số thị trường còn lớn.

Việc gia nhập WTO có tác động làm tăng nhập khẩu tất cả các mặt hàng từ sản phẩm nông nghiệp đến sản phẩm công nghiệp, tuy tác động đối với mỗi ngành hàng mạnh yếu khác nhau.

Bảng 2.3 Xu hướng biến động giá trị nhập khẩu một số mặt hàng

Đơn vị tính: %

Tăng giá trị nhập khẩu, đơn vị tính %

2008 2010 2012 2015

Sản phẩm kim khí 0,82 1,44 1.91 2,41

Động cơ 0,70 1.03 1.23 1,27

Nông sản khác 0,97 2,12 2,58 3,22

Đường 1,00 1,32 1,65 1,98

Lâm sản 1,13 1,08 1,06 1,45

Hóa chất 1,26 1,98 2,58 3,01

Khai khoáng 1,29 1,63 1,65 1,58

Chế tạo máy 1,33 1,68 1,98 2,05

Vật liệu xây dựng 1,53 2,96 3,78 4,28

Chăn nuôi 1,58 1,62 1,73 2,12

Thủy sản 1,90 4,38 5,59 5,58

Gạo đã chế biến 1,95 2,34 2,68 3,23

Cà phê, chè, hạt tiêu 2,01 1,66 1,14 0,43

Điện tử 2,15 3,59 5,73 4,13

Nông sản khác 2,91 3,19 3,06 2,57

Gạo 3,44 3,93 4,45 5,40

Gỗ và các sản phẩm từ gỗ 3,81 5,20 6,39 6,13

Rau quả 5,41 9,54 13,89 13,75

Giầy 12,64 15,34 14,85 10,64

May mặc 31,03 35,49 34,52 31,80

Nguồn: Tổng cục Hải quan

H Ộ I CÁN

S Ự FTU

- K51

Ngành may mặc và da giầy là hai ngành có xuất khẩu tăng trưởng mạnh nhất nhưng cũng là hai ngành có nhập khẩu gia tăng lớn nhất do tác động của việc gia nhập WTO. Nếu Việt Nam củng cố vị thể của mình trên thị trường truyền thống được bảo hộ và chinh phục các thị trường khác thì khi mức bảo hộ giảm sẽ làm tăng nhập khẩu của Việt Nam.

2.3.3.3. Về thị trường nhập khẩu

Đối với nhập khẩu, tỷ trọng nhập khẩu của Việt Nam từ khu vực thị trường châu Á đó giảm vẫn chiếm hơn ắ tổng kim ngạch nhập khẩu. Cụ thể, năm 2005 tỷ trọng của thị trường châu Á là 81,0% và năm 2015 là 81,2% trong kim ngạch nhập khẩu.

Biểu đồ 2.10: Cơ cấu nhập khẩu theo khu vực thi trường 2005 - 2015 Đơn vị tính: %

Nguồn: Tổng cục Hải quan Có thể nói, khi xét thị trường theo các châu lục, tác động của việc gia nhập WTO chỉ thể hiện rõ qua sự tăng lên về tỉ trọng của thị trường châu Mỹ. Trong hai giai đoạn năm 2005 (trước khi gia nhập WTO) và 2015 (sau khi gia nhập WTO), hàng hóa có xuất xứ từ châu Mỹ nở rộ tại Việt Nam, tỷ trọng của thị trường này đã tăng lên gấp đôi sau 10 năm với con số thống kê được của năm 2015 là 8,4 %.

Cơ cấu thị trường nhập khẩu khi xét đến cụ tỉ từng nước cũng không có chuyển biến lớn, mức độ tập trung về thị trường nhập khẩu rất cao và hầu hết các thị trường nhập khẩu chính cũng là các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam. Trong số 10 thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam (gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Australia, Thuỵ Sỹ, Đức, Singapore, Malaysia) thì có tới 6 thị trường cũng

81.0 12.2

4.3 1.8

0.7

Năm 2005

Châu Á Châu Âu

Châu Mỹ Châu Đại Dương

Châu Phi

81.2 7.7

8.4

1.5 1.2

Năm 2015

Châu Á Châu Âu

Châu Mỹ Châu Đại Dương

Châu Phi

H Ộ I CÁN

S Ự FTU

- K51

là thị trường nằm trong số 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, đó là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia. Tổng kim ngạch của 10 thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam năm 2015 đã chiếm tới 82,6% tổng kim ngạch nhập khẩu. Điều này cho thấy mức độ tập trung về thị trường nhập khẩu của Việt Nam là rất cao.

Trong các thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, Trung Quốc là thị trường quan trọng nhất với qui mô và tốc độ tăng trưởng đều ở mức rất cao (năm 2015, nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường gần 25 tỷ USD). Các thị trường nhập khẩu quan trọng tiếp theo phải kể đến bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Hoa Kỳ; trong đó đặc biệt phải kể đến là thị trường Hoa Kỳ với tốc độ tăng trưởng trung bình cao nhất trong vòng 10 năm gần đây.

2.4. Đánh giá tác động của việc gia nhập WTO lên cán cân thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20032015 (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)