Tính chất cân đối giữa quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Tổ chức cung ứng,dự trữ vật tư chủ yếu năm 2017 tại Công ty Than Nam Mẫu TKV (Trang 55 - 62)

2.3. Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ

2.2.3.3. Tính chất cân đối giữa quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Với mọi doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ là hai quá trình gắn bó mật thiết với nhau. Tính chất cân đối của hai quá trình này luôn là mấu chốt quyết định hiệu quả kinh doanh trong năm. Sản xuất đảm bảo cho tiêu thụ ra được nhịp nhàng và ngược lại. Do đó với các doanh nghiệp việc phân tích tính cân đối của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, trên cơ sở đó điều chỉnh các khâu sản xuất cho ăn khớp với nhau và phù hợp với nhu cầu thị trường, hạn chế tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt sản phẩm.

Để đánh giá cụ thể tác giả tiến hành tính toán hệ số tiêu thụ sau:

H= = = 0,83

Qua bảng số liệu, tính toán Htt = 0,83 và dựa vào biểu đồ hình 2-1 và 2-2 cho thấy tình hình sản xuất và tiêu thụ của công ty là chưa nhịp nhàng. Trong năm sản lượng sản xuất ra bao nhiêu tiêu thụ không hết, sản lượng tồn kho nhiều, có dư thừa điều này giúp công ty lãng phí chi phi cho kho bãi, thu hồi vốn không nhanh để tái đầu tư sản xuất cũng như tránh làm ảnh hưởng tới chất lượng than.

Hình 2-3: Biểu đồ nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và năng lực sản xuất 2.3.1. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ

2.3.1.1. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ a. Hệ số hiệu suất TSCĐ

Hệ số này cho biết một đơn vị giá trị TSCĐ trong một đơn vị thời gian đó tham gia vào sản xuất làm ra bao nhiêu sản phẩm (tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị).

Hhs = bq V

Q

(theo hiện vật) ( 2-1)

(theo giá trị ) Trong đó:

Q: Khối lượng sản phẩm làm trong kỳ, tính bằng hiện vật.

G: Giá trị bình quân sản phẩm sản xuất ra trong kỳ (doanh thu...) đ.

Hhs = G Vb q

b.Hệ số huy động TSCĐ.

Là chỉ tiêu nghịch đảo của Hhs:

H= Hhs 1

= Q Vbq

(theo hiện vật ) (2-2) (theo giá trị )

Ý nghĩa của Hhd cho biết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm trong kỳ ( hiện vật và giá trị) cần một lượng giá trị TSCĐ là bao nhiêu. H

hd càng nhỏ càng tốt.

Nguyên giá TSCĐ được tính theo công thức:

Gía trị bình

quân TSCĐ = NG TSCĐ ĐK + NG TSCĐ CK

(2-3) 2

Nhận xét:

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ theo chỉ tiêu hiện vật năm 2016 là 0,49, tức là với 1 triệu đồng TSCĐ tham gia vào sản xuất tạo ra 0,49 tấn than, trong khi đó năm 2015 với 1 triệu đồng TSCĐ tham gia vào sản xuất tạo ra 0,53 tấn than. Con số này thấp hơn năm 2015 là 0,04đ/đ (tương ứng giảm 8,14%).

- Hiệu suất sử dụng theo chỉ tiêu giá trị năm 2016 với 1 đồng TSCĐ tham gia vào sản xuất tạo ra 0,61 đồng doanh thu, nhưng trong khi đó năm 2015 với 1 đồng TSCĐ tham gia vào sản xuất lại tạo ra 0,7 đồng doanh thu.

Như vậy, TSCĐ sử dụng năm 2016 đã không góp phần tạo ra sản phẩm nhiều bằng năm 2015.

- Hệ số huy động theo chỉ tiêu hiện vật thì năm 2016 để sản xuất ra 1 tấn than cần huy động 2,05 triệu đồng, năm 2015 để sản xuất ra 1 tấn than chỉ cần huy động 1,88 triệu đồng.

- Hệ số huy động theo chỉ tiêu giá trị thì năm 2016 để tạo ra 1 đồng giá trị sản phẩm cần huy động 1,64 đồng TSCĐ, năm 2015 để tạo ra 1 đồng sản phẩm cần huy động 1,44 đồng TSCĐ.

Ta thấy hệ số huy động theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị tăng so với năm 2015 đây là dấu hiệu tốt cho thấy khả năng sử dụng của TSCĐ đã tăng.

Nhìn chung năm 2016, Công ty hoạt động kém hiệu quả hơn năm 2015. Cả hệ Hhđ = 1

= Vqb

Hhs G

pháp nhằm tăng hệ số hiệu suất TSCĐ như thay những TSCĐ cũ, thường xuyên tổ chức bảo dưỡng định kỳ TSCĐ, nâng cao tay nghề cho công nhân sửa chữa....

Bảng đánh giá chung hiệu suất sử dụng TSCĐ

TT Chỉ tiêu ĐVT TH 2015 TH 2016

So sánh 2016 với 2015

± Chỉ số

(%)

1 Sản lượng than NKSX Tấn 2.160.700 1.809.223 -351.477 -16,27

2 Tổng Doanh thu Tr.đồng 2.482.420 2.141.044 -341.376 -13,75

3 Nguyên giá TSCĐ BQ Tr.đồng 3.969.965 4.141.437 171.472 4,32

- Đầu năm Tr.đồng 3.834.460 4.105.470 271.010 7,07

- Cuối năm Tr.đồng 4.105.470 4.180.776 75.306 1,83

b Giá trị còn lại Bq Tr.đồng 1.610.723 2.097.664 486.941 30,23

- Đầu năm Tr.đồng 1.294.288 1.927.157 632.869 48,90

- Cuối năm Tr.đồng 1.927.157 2.268.171 341.014 17,70

4 Hhs TSCĐ theo NGbq

- Theo hiện vật Tấn/Trđ 0,53 0,49 -0,04 -8,14

- Theo giá trị đ/đ 0,70 0,61 -0,08 -12,11

5 Hhs TSCĐ theo GTCLbq

- Theo hiện vật Tấn/Trđ 0,74 0,69 -0,05 -6,68

- Theo giá trị đ/đ 0,97 0,86 -0,10 -10,71

6 Hhđ TSCĐ theo NGbq

- Theo hiện vật Trđ/tấn 1,88 2,05 0,17 8,86

- Theo giá trị đ/đ 1,44 1,64 0,20 13,78

7 Hhđ TSCĐ theo GTCLbq

- Theo hiện vật Trđ/tấn 1,35 1,45 0,10 7,16

- Theo giá trị đ/đ 1,03 1,16 0,12 11,99

Bảng 2-13

2.3.1.2. Phân tích kết cấu TSCĐ

Phân tích kết cấu TSCĐ: là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá trị của từng loại TSCĐ từng bộ phận TSCĐ trong toàn bộ TSCĐ trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý, quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ.

Qua bảng số liệu 2-12 ta thấy kết cấu TSCĐ của Công ty khá phù hợp với điều kiện sản xuất của doanh nghiệp công nghiệp. Trong đó tỷ trọng nhà cửa vất kiến trúc, máy móc thiết bị chiếm tỷ trong cao ở đầu năm và cuối năm, thiết bị dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng không đáng kể, tuy có chút thay đổi về tỷ trọng nhưng do sự biến động trong kinh doanh cho nên sự thay đổi này nói chung là hợp lý. Cụ thể sự thay đổi tỷ trọng như sau:

- TSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng 99,92% vào đầu và cuối năm.

+ Nhà cửa, vật kiến trúc chiếm tỷ trọng 53,59% vào đầu năm và 53,46% vào cuối năm

+ Máy móc thiết bị chiếm 42,13% vào đầu năm và chiếm 42,41% vào cuối năm + Phương tiện vận tải-thiết bị truyền dẫn chiếm 3,64% vào đầu năm và chiếm 3,45% vào cuối năm.

+ Thiết bị, dụng cụ quản lý chiếm 0,56% đầu năm và chiếm 0,59 % vào cuối năm.

- TSCĐ vô hình chiếm tỷ trọng 0,08% vào đầu năm và cuối năm 2.3.1.3. Phân tích tình hình tăng, giảm TSCĐ

Ta thấy TSCĐ luôn biến đổi hàng năm.

- Số TSCĐ tăng là số TSCĐ được bổ xung thêm trong năm để thay thế hoặc mở rộng công nghệ sản xuất kinh doanh.

- Số TSCĐ giảm là số TSCĐ đó hết thời hạn sử dụng được thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng nhưng chuyển đi nơi khác.

Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ nhằm thấy được sự biến động của TSCĐ trong kỳ, liên hệ với sự biến động của khối lượng sản xuất để đánh giá sự hợp lý của sự biến động đó thông qua một số hệ số sau:

+ Hệ số tăng TSCĐ:

+ Hệ số giảm TSCĐ:

Qua bảng phân tích:

Hệ số tăng TSCĐ = 0,15 Hệ số giảm TSCĐ = 10,99

Hệ số tăng TSCĐ nhỏ hơn hệ số giảm TSCĐ chủ yếu là các tài sản dùng trong sản xuất kinh doanh như nhà cửa vật kiến trúc và máy móc thiết bị công tác cho

Tăng giảm TSCĐ chỉ tập trung ở TSCĐ hữu hình do đầu tư đổi mới máy móc thiết bị. Còn TSCĐ vô hình của doanh nghiệp không thay đổi. TSCĐ năm 2016 tăng lên. Để đánh giá chính xác việc đầu tư TSCĐ có đem lại kết quả, phải tiến hành so sánh có liên hệ đến chỉ tiêu sản lượng than sạch sản xuất.

Khi đó, mức tiết kiệm (lãng phí) tương đối giá trị TSCĐ sẽ bằng:

Kết quả cho thấy Công ty đã sử dụng lãng phí 118.657 triệu đồng. Điều này có được là do thiết bị được đầu tư chưa đem lại hiệu quả mặt khác còn lãng phí và làm tăng chi phí cho doanh nghiệp.Vì vậy Công ty cần phải có kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị và biện pháp quản lý và sử dụng máy móc thiết bị một cách hợp lý hơn trong tình hình kinh tế còn khó khăn như hiện nay.

Nhận xét:

TSCĐ trong năm tăng 467.489 triệu đồng là do các yếu tố cấu thành lên TSCĐ tăng, cụ thể là sự tăng lên của TSCĐ hữu hình.

Trong kết cấu TSCĐ hữu hình của Công ty, nhóm nhà cửa vật kiến trúc luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, là do trong năm 2016 Công ty vẫn tiếp tục đầu tư cho các công trình, hầm lò, nhà xưởng...Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn chú ý nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua đầu tư máy móc thiết bị sàn tuyển, khia thác chọn lọc.

Trong năm Công ty cũng tích cực đầu tư cho phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn và thiết bị quản lý. Lý do là trong hai năm tới Công ty tiếp tục khai thác lộ thiên, vì vậy Công ty đầu tư nhóm tài sản này. Đối với thiết bị quản lý, Công ty vẫn đầu tư mua sắm thêm một số thiết bị như: máy vi tính, máy photocopy, bàn ghế.. .. nhằm phục vụ tốt cho việc điều hành và quản lý kinh doanh nhưng chỉ đầu tư một lượng rất nhỏ chiếm khoảng 0,04% trong kết cấu tài sản tăng.

TSCĐ vô hình năm 2016 chỉ gồm phần mềm máy vi tính chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số tài sản của Công ty, nhóm tài sản này có sự tăng và giảm trong kỳ nhưng tỷ trọng vẫn giữ nguyên. Điều này cũng là hợp lý đối với Công ty than Nam Mẫu.

Nhìn chung tình hình tăng (giảm) TSCĐ trong năm 2016 của Công ty diễn ra theo chiều hướng tốt, Công ty đã có những kế hoạch đúng đắn trong việc đầu tư, thanh lý TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

PHÂN TÍCH KẾT CẤU TĂNG GIẢM TSCD

ĐV: trđ Bảng 2-14

TT Loại TSCĐ

Số đầu năm Số tăng trong năm Số giảm trong năm Số cuối năm Tỉ trọng Hệ số tăng (Ht)

Hệ số giảm CN/ĐN (Hg)

Nguyên giá (tr.đ)

Tỷ trọng

(%)

Nguyên giá (tr.đ)

Tỷ trọng

(%)

Nguyên giá (tr.đ)

Tỷ trọng

(%)

Nguyên giá (tr.đ)

Tỷ trọng

(%) (%)

I TSCĐ hữu hình 4.102.098 467.489 388.811 4.180.777 100,00 0,15 10,99

1 Nhà cửa, vật kiến trúc 2.115.891 179.508 128.546 2.166.852 99,77 0,15 0,09

2 Máy móc thiết bị 1.774.489 258.008 222.297 1.810.200 100,68 0,13 0,06

3 Phương tiện vận tải - thiết

bị truyền dẫn 183.280 28.220 36.391 175.110 94,66 5,50 544,16

4 Thiết bị dụng cụ quản lý 284.375 1.753 1.576 28.614 105,56 0,00 0,00

II TSCĐ vô hình 3.372 3.372

Tổng cộng 4.105.470 100 467.489 100 388.811 100 4.180.776 100 100,00 0,15 0,10

Một phần của tài liệu Tổ chức cung ứng,dự trữ vật tư chủ yếu năm 2017 tại Công ty Than Nam Mẫu TKV (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w