Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo tính chất ổn định của nguồn tài trợ

Một phần của tài liệu Tổ chức cung ứng,dự trữ vật tư chủ yếu năm 2017 tại Công ty Than Nam Mẫu TKV (Trang 104 - 109)

2.6. Phân tích tình hình tài chính của Công Than Nam Mẫu-TKV

2.6.1. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo quan điểm luân chuyển vốn

2.6.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo tính chất ổn định của nguồn tài trợ

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ được thực hiện dựa trên cơ sở phân chia nguồn hình thành nên tài sản sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thành 2 loại tương ứng với thời gian luân chuyển tài sản là: nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.

Xét trên góc độ ổn định, thì nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp được chia thành 2 loại: Nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời.

- Nguồn tài trợ thường xuyên hay nguồn vốn thường xuyên (NVTX) là nguồn tài trợ doanh nghiệp sử dụng thường xuyên và lâu dài vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay, vốn thanh toán trung hạn và dài hạn (trừ vay và nợ quá hạn)

- Nguồn tài trợ tạm thời hay nguồn vốn tạm thời (NVTT) là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp sử dụng tạm thời vào hoạt động kinh doanh trong thời gian ngắn.

Nguồn tài trợ tạm thời gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản vay quá hạn và nợ quá hạn, các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của người bán, người mua, người lao động…

Dưới góc độ này, cân bằng tài chính được thể hiện qua đẳng thức : TS ngắn hạn + TS dài hạn = Nguồn tài trợ TX + Nguồn tài trợ TT Hay: TS ngắn hạn - Nguồn tài trợ TT = Nguồn tài trợ TX - TS dài hạn Khi đó: Vốn hoạt động thuần = TS ngắn hạn - Nguồn tài trợ TT (nguồn tài trợ tạm thời chính là nợ ngắn hạn)

Hay: Vốn hoạt động thuần = Nguồn tài trợ TX - TS dài hạn

VỐN HOẠT ĐỘNG THUẦN

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch %

1. Tài sản 2.734.021.527.008 2.744.942.187.599 10.920.660.591 100.40

a) TS ngắn hạn 382.519.004.575 601.847.528.458 219.328.523.883 157.34

b) TS dài hạn 2.351.502.522.433 2.143.094.659.141 -208.407.863.292 91.14

2. Nguồn tài trợ 2.734.021.527.008 2.744.942.187.599 10.920.660.591 100.40

a) Nguồn tài trợ TX (VCSH + Nợ dài hạn)

1.222.653.077.079 1.399.927.752.252

177.274.675.173 114.50 b) Nguồn tài trợ TT

(Nợ ngắn hạn)

1.511.368.449.929 1.345.014.435.347

-166.354.014.582 88.99 3. Vốn hoạt động thuần -1.128.849.445.354 -743.166.906.889 385.682.538.465 65.83

ĐVT: đồng Bảng 2-25

Qua bảng 2-25 cho ta thấy:

Nguồn tài trợ thường xuyên Tại thời điểm cuối năm là 1.399.927.752.252 đồng nguồn tài trợ thường xuyên đầu năm là 1.222.653.077.079 đồng tăng so với đầu năm là 1.222.653.077.079 đồng tương ứng tăng 100,40%.

Nguồn tài trợ tạm thời Tại thời điểm cuối năm là 1.345.014.435.347 đồng nguồn tài trợ tạm thời đầu năm là 1.511.368.449.929 đồng giảm so với đầu năm là 166.354.014.582 đồng tương ứng giảm 88,99%

Ta thấy nguồn tài trợ thường xuyên không đủ để bù đắp cho TSDH và nguồn tài trợ tạm thời cũng không đủ bù đắp cho TSNH. Điều này là không tốt

2.6.3.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh qua một số chỉ tiêu

MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO KINH DOANH

ĐV:Đồng Bảng 2-26

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch %

1. Tổng

nguồn vốn 2.734.021.527.008 2.744.942.187.599 10.920.660.591 0,40 a) Nợ phải

trả 2.323.945.014.353 2.319.932.351.665 -4.012.662.688 -0,17 b) Vốn chủ

sở hữu 410.076.512.655 425.009.835.934 14.933.323.279 3,64 2. Tỷ suất

nợ 85,00 84,52 -0,48 -0,56

3. Tỷ suất vốn chủ sở

hữu 15,00 15,48 0,48 3,20

Để thấy rõ tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh ta lần lượt đi xét các chỉ tiêu sau:

a. Tỷ suất nợ

Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng vốn kinh doanh, nợ phải trả chiếm mấy phần.

Tỷ suất nợ = Nợ phải trả (ANV)

x100,%

Tổng nguồn vốn b. Tỷ suất tự tài trợ

Tỷ suất tự tài trợ =

Chỉ tiêu cho biết: Trong tổng vốn kinh doanh, vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần.

c. Số lần tạo ra tiền lãi nợ vay

Chỉ tiêu này cho biết lãi thuần trong 1 năm bằng mấy lần số phải trả lãi nợ vay trong năm đó. Theo kinh nghiệm con số này ≥ 2 là hợp lý.

Số lần tạo

Tiền lãi nợ, vay = LN thuần từ SXKD

; (Lần) Lãi nợ vay

Qua bảng 2-26 cho thấy, tỷ suất tự tài trợ của Công ty đầu năm chiếm 15 %.

Tuy nhiên, hệ số tự tài trợ đã tăng lên 0,48% ở thời điểm cuối năm. Điều đó chứng tỏ Công ty đang tăng nguồn vốn chủ sở hữu.

Nhìn chung khả năng tự đảm bảo tài chính của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi có những biến động của thị trường.

Tuy nhiên, với tỷ suất nợ lên cao như vậy nếu Công ty tận dụng tốt nguồn vốn này sẽ thúc đẩy lợi nhuận sau thuế rất lớn nhờ hiệu quả của đòn bẩy tài chính.

2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán a. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả

=

Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả

ĐVT : Đồng Bảng 2-27

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch %

1. Tổng các khoản phải

thu

48.405.410.840 55.152.240.066 6.746.829.226

13,94 2. Tổng

nợ phải trả 2.323.945.014.353 2.319.932.351.665 -4.012.662.688

-0,17 3. Tỷ lệ các

khoản phải thu so với các khoản phải trả

2,08 2,38 0,29

13,94 Vào thời điểm đầu năm chênh lệch giữa các khoản phải trả và các khoản phải

Như vậy đầu năm Công ty không có khả năng thanh toán vì số nợ phải trả còn:

2.323.945.014.353 đồng, vì thế Công ty phải đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác.

Đến thời điểm cuối năm chênh lệch này là 2.319.932.351.665 đồng.

Cuối năm tình hình thanh toán của Công ty vẫn còn thiếu nhiều mặc dù các khoản phải trả đã giảm xuống. Do đó, Công ty vẫn phải chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để thanh toán những khoản phải trả còn thiếu 2.319.932.351.665 đồng.

b, Vốn luân chuyển

Bảng vốn luân chuyển

ĐV:đồng Bảng 2-28

Chỉ

tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch %

TSNH 382.519.004.575 601.847.528.458 219.328.523.883 57,34 Nợ

ngắn

hạn 1.511.368.449.929 1.345.014.435.347 -166.354.014.582 -11,01 Vốn

luân chuyể

n -1.128.849.445.354 -743.166.906.889 385.682.538.465 -34,17 Tình hình đầu năm ta có thể nhận xét như sau:

VLC =-1.128.849.445.354< 0. Điều này xảy ra là do nguồn vốn dài hạn của Công ty không đủ đầu tư tài trợ thêm cho TSNH nên đã làm cho tình hình tài chính của Công ty không ổn định.

Tình hình cuối năm ta có nhận xét:

VLC = -743.166.906.889<0 cho thấy tình hình tài chính Công ty vẫn không ổn định, VLC tiếp tục giảm so với thời điểm đầu năm

c, Số ngày của doanh thu chưa thu

Đây là chỉ tiêu phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong 1 vòng luân chuyển.

Nft = Thời gian kỳ phân tích

; (Ngày ) Số vòng luân chuyển các khoản phải thu

Số ngày doanh thu chưa thu năm 2016 là 10,67 ngày, giảm 7,62 ngày so với năm 2015. Đây là một tín hiệu tốt cho doanh nghiệp vì nó giúp doanh nghiệp cải thiện tình trạng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và làm cho doanh nghiệp giảm tình trạng căng thẳng trong thanh toán.

d, Hệ số quay vòng của hàng tồn kho

Hệ số quay vòng hàng tồn kho được xác định như sau:

Khtk = Giá vốn hàng bán

; (vòng) Hàng tồn kho bình quân

Do điều kiện số liệu không đầy đủ nên có thể tính hàng tồn kho theo công thức:

Khtk =

DN CN

HTK HTK 2

Như vậy bình quân năm 2016 hàng tồn kho của doanh nghiệp luân chuyển được 8,56 vòng, giảm 2,88 vòng/năm so với năm 2015. Điều này là không tốt vì số vòng luân chuyển hàng tồn kho giảm cũng có nghĩa là việc hoạt động sản xuất của Công ty giảm sút. Do đó, Công ty phải có biện pháp làm cho hệ số tăng, để tránh tình trạng ứ đọng vốn. Vật tư hàng hoá dự trữ quá mức sẽ gây ra ứ đọng vốn và phát sinh thêm các chi phí lưu kho, giảm chất lượng sản phẩm.

e, Số ngày của một kỳ luân chuyển hàng tồn kho Nhtk= Thời gian kỳ phân tích ;(Ngày)

Hệ số quay vòng của HTK

2.6.3.3.Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 1, Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn

Để đánh giá khả năng thanh toán của Công ty ta dùng hệ số thanh toán ngắn hạn:

Hệ số thanh toàn nợ ngắn hạn=

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn

ĐV: đồng Bảng 2-29

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch %

Một phần của tài liệu Tổ chức cung ứng,dự trữ vật tư chủ yếu năm 2017 tại Công ty Than Nam Mẫu TKV (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w