Các vật liệu cơ khí phổ biến

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ LỚP 8 (Trang 52 - 56)

- Thành phần: chủ yếu là sắt (Fe) và cácbon( C).

- Phân loại: 2 loại chính

+) Gang: có C > 2,14% và đợc chia làm ba loại gang xám, gang trắng và gang dẻo.

+) Thép có C≤ 2,14% và đợc chia làm hai loại chính là thép cacbon, thép hợp kim.

? Kể tên một số chi tiết máy, dụng cụ gia đình đợc làm bằng vật liệu kim loại?

HS: Khung xe, trục, nan hoa, vòng đai,

®ai èc…

? Quan sát chiếc xe đạp, em hãy chỉ ra những cải ra những chi tiết, bộ phận nào của xe đạp đợc làm bằng vật liệu kim loại?

HS : Khung xe, nan hoa, trục xe, bàn đạp,…

GV: Khẳng định tầm quan trọng của kim loại.

Y/c hs quan sát H.18.1 và đọc thông tin trong sgk hoạt động cỏ nhõn trả lời câu hái ( 2') sau đó cho các bạn chia sẻ.

? Nêu thành phần chủ yếu của kim loại

đen, kim loại đen đợc chia thành những loại nào? làm thế nào để nhận biết đợc các loại đó?

HS: - TP: Chủ yếu là sắt và cácbon - Kim loại đen: gang và thép

+) NÕu C ≤ 2,14% : thÐp +) NÕu C > 2,14% : gang

GV: tỉ lệ cácbon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn.

Y/c hs quan sát mẫu vật liệu cơ khí và trả lời câu hỏi (2')

? Kể tên các loại gang và thép và nêu công dụng của chúng?

HS:

- Gang trắng, gang xám, gang dẻo: chế tạo các dụng cụ gia đình

- Thép các bon, thép hợp kim: dùng chủ yếu trong xây dựng, làm cầu đờng và làm dụng cụ gia đình, chi tiết máy.

Y/c Hs đọc thông tin và quan sát bảng vật mẫu kim loại màu, trả lời câu hỏi

? Kể tên và nêu tính chất, công dụng của kim loại màu?

HS: - Đồng, nhôm và hợp kim của chúng.

- Tính chất: dễ kéo dài, dát mỏng,

b, Kim loại màu

- Ngoài kim loại đen, các kim loại còn lại là kim loại màu.

- Tính chất: dễ kéo dài, dát mỏng, chống mài mòn, chống

ăn mòn, dẫn điện và nhiệt tốt.

Công dụng: sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện…

- Bài tập - sgk/61

+ Lưỡi kéo cắt giấy, lưỡi cuốc, móc khóa cửa, khung xe đạp: Làm bằng thép.

+ Chảo rán: làm bằng nhôm hoặc thép.

+ Lõi dây điện làm bằng đồng hoặc nhôm.

2, Vật liệu phi kim loại a, Chất dẻo

Đợc tổng hợp từ chất hữu cơ,

chống mài mòn, chống ăn mòn, dẫn

điện và nhiệt tốt.

Công dụng: sản xuất đồ dùng gia

đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện…

Y/c HS hoạt động nhóm nhỏ đọc và làm bài tập- sgk/61 (2') sau đú cho cỏc bạn chia sẻ, HS chốt KT

Y/c HS quan sát bảng vật liệu phi kim loại và đọc thônh tin phần đầu mục 2 - sgk trả lời câu hỏi

? Kể tên các vật liệu phi kim loại đợc dùng phổ biến trong cơ khí?

? Nêu tính chất và công dụng của chất dẻo?

Y/c HS đọc và hoạt động nhóm nhỏ làm bài tập - sgk/62 (1')

Gọi 1 nhóm trả lời, các nhóm khác chia sẻ

? Kể tên các dụng cụ gia đình đợc làm bằng chất dẻo.

GV: kÕt luËn

? Kể tên các loại cao su và cho biết tính chất của cao su?

HS: 2 loại: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo

? Kể tên các sản phẩm cách điện làm bằng cao su?

? Lấy VD về tính chất hoá học của vật liệu?

HS:Thép dễ bị năn mòn khi tiếp xúc với

cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt…

có 2 loại chất dẻo - Chất dẻo nhiệt - Chất dẻo nhiệt rắn - Bài tập ( sgk/62)

+ Chất dẻo nhiệt: áo mưa, can nhựa + Chất dẻo nhiệt rắn: Vỏ ổ cắm điện, vỏ quạt điện, vỏ bút bi, thước nhựa.

b, Cao su

- Có 2 loại: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo

- Tính chất: dẻo, đàn hồi, giảm chấn tốt, cách điện, cách âm tèt.

- Các sản phẩm cách điện làm bằng cao su: thảm cách điện, ủng cách điện, gang tay…

muèi ¨n.

Thép có khả năng rèn hơn nhôm.

? So sánh tính rèn của thép và nhôm?

GV: muốn có sản phẩm cơ khí tốt cần lựa chọn vật liệu phù hợp.

4. Hướng dẫn về nhà (1’):

- Hướng dẫn học bài cũ: Về nhà học bài và trả lời câu hỏi:

H: Em hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu?

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Đọc trước mục II, mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh họa.

Soạn: 26/10/2016

Giảng: 28 /10 /2016 Tiết 19 vật liệu cơ khí (TIẾT 2)

I. Mục tiêu

- KT: Nêu được những tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

- KN: Lựa chọn vật liệu cơ khớ phự hợp với yờu cầu chế tạo, sử dụng tạo năng suất lao động cao, giảm tiêu tốn năng lượng không cần thiết ( nhiệt năng, điện năng).

- TĐ: Có ý thức học tập nghiêm túc, ý thức sử dụng và bảo vệ cỏc sản phẩm cơ khí.

II. đồ dùng

- GV: Bảng mẫu vật liệu cơ khớ phổ biến.

- HS: Sgk.

III. TINH GIẢN

- Tinh giản: Không - Bổ sung: không

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1. ổn định tổ chức(1’):

2. KiÓm tra 15ph Đề 1:

Câu1 : Em hãy kể tên các vật liệu kim loại và phạm vi ứng dụng của chúng ? Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim kim loại đen và kim loại màu ?

Câu 2: Phân biệt chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn? Mỗi loại lấy 1 VD minh họa?

Đề 2:

Câu 1: Em hãy kể tên các vật liệu phi kim loại phổ biến ? Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ?

Câu 2: Em hãy nêu thành phần chủ yếu của kim loại đen? Kể tên các loại vật liệu kim loại đen mà em biết?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ3:Tính chất cơ bản của vật

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ LỚP 8 (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(222 trang)
w