Chơng V- Truyền và biến đổi chuyển động Tiết 26 - bài 29: Truyền chuyển động
I, Tại sao cần truyền chuyển
động?
- Trong máy cần có các bộ truyền chuyển động vì:
+ Các bộ phận của máy đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
+ Khi làm việc cỏc bộ phận của mỏy có tốc độ quay khác nhau
- Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động: Truyền và biến
đổi tốc độ cho phù hợp với tốc
độ của các bộ phận trong máy.
Khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau
GV gọi đại diện trả lời câu hỏi nhóm khác chia sẻ -> GV chốt KT
? Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển
động là gì ?
Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy
HĐ3: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động (20’)
* MT: Mô tả đợc cấu tạo của một số cơ cấu truyền chuyển động.
Trình bày đợc nguyên lí hoạt
động và ứng dụng của một số cơ
cấu truyền chuyển động trong kĩ thuật và trong thực tế đời sống.
GV quay mô hình bộ truyền động đai
? Thế nào là truyền chuyển động ma sát ?
HS: Là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
GT vật dẫn và vật bị dẫn
GV: GT hình vẽ H29.2 kết hợp với mô
hình bộ truyền động đai
H: Bộ truyền động gồm bao nhiêu chi tiết ? Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh dẫn lại quay theo ?
HS:
- Ba chi tiết: Bánh dẫn, bánh bị dẫn và d©y ®ai
- Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh
®ai
?Em hãy cho biết bánh đai thờng làm bằng vật liệu gì ?
HS: Cao su, gang, nhùa ....
GV: Làm thí nghiệm đánh dấu trên bánh đai và quay mô hình bộ truyền
động đai nh H29.2 a,b. Yêu cầu HS quan sát tốc độ quay và chiều quay và trả lời câu hỏi sau đú cho cỏc bạn chia sẻ.
II, Bộ truyền chuyển động 1, Truyền động ma sát - truyền động đai
a, Khái niệm
Là cơ cấu truyền chuyển
động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
b, Cấu tạo bộ truyền động đai Gồm: bánh dẫn, bánh bị dẫn và d©y ®ai.
c, Nguyên lí làm việc
- Bánh 1 có đờng kính D1 tốc
độ quay nd ( n1)
- Bánh dẫn 2 có đờng kính D2
tốc độ quay nbd(n2) Tỉ số truyền
nbd n2 D1
i = = = nd n1 D2
D1
Hay n2 = n1 x D2
? Bánh đai nào có tốc độ quay lớn hơn và các bánh đai có chiều quay nh thế nào với nhau?
HS:
- Bánh 2 có tốc độ quay lớn hơn - Ha 2 bánh quay cùng chiều - Hb hai bánh quay ngợc chiều
H: Từ hệ thc trế em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đờng kính bánh đai và số vòng quay của chúng ? Muốn
đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn ta mắc dây đai nh thế nào với nhau?
HS: Bánh nào có đờng kính nhỏ thì có vòng quay lớn hơn
GV gọi 1 HS đọc nội dung SGK/100 và trả lời câu hỏi (1’)
HS: Mắc dây đai chéo nhau
H: Nêu ứng dụng của bộ truyền động ma sát , truyền động đai ?
HS: Cấu tạo đơn giản, êm, ít ồn.
GV: Vậy để khắc phục sự trợt của bộ truyền động đai ngời ta đã nghiên cứu và ứng dụng bộ truyền động ăn khớp trong một số loại máy.
GV treo hình vẽ H29.3 cho HS quan sát và trả lời câu hỏi.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành cấu tạo bộ truyền
động bánh răng và bộ truyền động xÝch (1’)
GV: GT mô hình truyền động bánh răng, truyền động xích
H: Để hai bánh răng ăn khớp đợc với nhau hoặc đĩa ăn khớp đợc với xích cần
đảm bảo những yêu tố gì ?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn (2’) trả lời câu hỏi, các nhóm khác chia sẻ.
HS: Hai bánh răng ăn khớp với nhau thì khoảng cách giữa hai rãnh kề nhau trên rãnh này bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên
d, ứng dụng ( SGK/100)
2, Tuyền động ăn khớp a, Khái niệm
Một cặp bánh răng hoặc đĩa xích truyền chuyển động cho nhau đợc gọi là truyền động ăn khíp.
b, Cấu tạo của bộ truyền động - Bộ truyền động bánh răng gồm: bánh dẫn và bánh bị dẫn - Bộ truyền động xích gồm:
đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.
c, TÝnh chÊt n2 Z1
i = = n1 Z2
Z1 Hay n2 = n1 x Z2
Bánh răng nào có số răng ít hơn thì quay nhanh hơn
d, ứng dụng:( SGK/101)
bánh kia
Đĩa ăn khớp đợc với xích thì cỡ răng của đĩa và cỡ mắt xích tơng ứng
GV quay mô hình truyền động ăn khớp H: Nếu bánh số 1 có số răng Z1 quay với tốc độ n1 ( v/ ph ) bánh 2 có số răng Z2
quay với tốc độ n2 ( v/ph) . Viết tỉ số truyền của bộ truyền động ăn khíp?
n2 Z1
i = = n1 Z2
H: Từ hệ thức trên em có nhận xét gì
về số răng của các bánh răng của các bánh răng và số vòng quay của chúng?
HS:Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn
GV gọi 1 HS đọc ứng dụng SGK/10 4. Củng cố (4’)
- Gv gọi 1HS đọc ghi nhớ SGK/101
- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi 2 và 4 sgk/101 C©u hái (SGK – T101)
Câu 2: Thông số đặc trng cho các bộ truyền động quay là tỉ số truyÒn i
nbd n2 D1 Z1
i= = = =
nd n1 D2 Z2
C©u 4:
n2 Z1 50 i= = = = 2,5 n1 Z2 20
Nh vậy trục của líp sẽ quay nhanh hơn trục của đĩa 2,5 lần.
5. Híng dÉn về nhà (5’)
- Hướng dẫn học bài cũ: Trả lời câu hỏi 1,3 trong SGK/101
- Hướng dẫn học bài mới: Đọc trớc bài 30 “Biến đổi truyển động” và trả lời các câu hỏi
H1: Tại sao cần phải biến đổi chuyển động? Kể tên các cơ cấu biến đổi chuyển động?
H2: Lấy 2 ví dụ cụ thể về các máy có ứng dụng cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và biến đổi từ chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay, biến đổi từ chuyển động quay thành chuyển động lắc?
Soạn: 29/11/2016 Giảng: 2 /12 /2016