Dụng cụ cơ khí

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ LỚP 8 (Trang 57 - 61)

I. Mục tiêu

- KT: Nờu đợc hình dạng cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay

đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí

Nờu đợc công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biÕn

- KN: Sử dụng được các dụng cụ cơ khí đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật

- TĐ: Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dông.

II. đồ dùng

- GV: +) Một số loại dụng cụ đo và kiểm tra: Thớc lá, thớc cặp thớc đo gãc

+) Dụng cụ thao tác và kẹp chặt: Mỏ lết, cờ lê, kìm +) Dụng cụ gia công: Búa, ca, đục, dũa

+) Máy chiếu đa năng.

- HS: Đọc trớc bài + sgk.

III.TINH GIẢN

- Tinh giản: Thước đo góc - Bổ sung: Không

IV.tổ chức giờ học

1. Ổn định tổ chức(1’):

2. KiÓm tra 15 ph Đề 1:

Cõu1: Em hóy phân biệt sự khỏc nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và phi kim loại? So sánh tính cứng, tính dẻo, khối lợng của thép và nhùa?

Cõu2: Nêu những tớnh chất cơ bản của vật liệu cơ khớ? Mỗi tớnh chất lấy 1 vớ dụ minh họa?

Đề 2:

Câu 1: Em hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu?

So sánh tính cứng, tính dẻo, khối lợng của gang và thộp?

Câu 2: Hãy nếu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Giới thiệu bài (2’)

Nh chúng ta đã biết các sản phẩm cơ

khí rất đa dạng có thể đợc làm từ nhiều cơ sở sản xuất khác nhau. Muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công.

H§2: T×m hiÓu mét sè dông cô ®o và kiểm tra (10’)

* MT: Nêu đợc hình dạng, cấu tạo và công dụng cảu các dụng cụ đo và kiểm tra.

Sử dụng chính xác các dụng cụ đo và kiểm tra khi thực hành.

GV: Chiếu side 1 cho HS quan sát hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.

? Mô tả hình dạng và công dụng của thớc lá?

HS: Hình dạng chiều dày 0,9-1,5, rộng10-25mm, dài 150- 1000mm trên có vạch cách nhau 1mm

Công dụng dùng để đo chiều dài … GV cho HS quan sát thớc lá và yêu cấu xác định vật liệu chế tạo

I, Dụng cụ đo và kiểm tra 1, Thớc đo chiều dài

a. Thớc lá

- Hình dạng làm bằng thép không gỉ

+ Chiều dày 0,9- 1,5mm + Dài 150- 1000mm + Rộng: 10 – 25 mm

Trên có có vạch cách nhau 1mm

- Công dụng: Đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.

- Để đo các kích thước lớn người ta dùng thước cuộn ( thước dây)

b. Thước cặp

- Vật liệu: Làm bằng thép hợp kim không gỉ, có độ chính xác cao ( từ 0,1 – 0,05 mm)

- Công dụng: Đo đường kính trong,

GV thông báo vật liệu chế tạo

? Để đo các kích thớc lớn nghời ta dùng dông cô ®o g× ? Cách đo và thực hành đo kích thước bàn học sinh.

HS: Để đo các kích thước lớn người ta dùng thước cuộn (thước dây)

HĐ3: Tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt (10’)

* MT: Nêu đợc hình dạng, cấu tạo và công dụng các dụng cụ tháo lăp và kẹp chặt

Lựa chọn đúng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt khi thực hành.

GV: cho HS quan sát và yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 (2’) trả lời câu hỏi

? Nêu tên gọi, công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ?

HS: - Mỏ lết dùng để tháo lắp bu lông,

®ai èc …

+ Cờ lê dùng để tháo lắp bu lông đai èc

+ Tô vít vặn các vít có đầu kẻ rãnh + Ê tô kẹp chặt vật khi gia công

+ Kìm dùng để kẹp chặt vật bằng tay

1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi và cho các bạn chia sẻ.

GV hớng dẫn cách sử dụng các dụng cụ trên

Gia dình em dùng các dụng cụ đó để làm gì ?

HS: Để sửa chữa xe đạp xe máy, lắp

đặt điện …

HĐ4: Tìm hiểu các loại dụng cụ gia công (10’)

* MT: Nêu đợc hình dạng, cấu tạo và công dụng các dụng cụ gia công Lựa chọn đúng các dụng cụ gia công khi thực hành.

Cho HS quan sát và suy nghĩ (1’) trả lời câu hỏi và cho các bạn chia sẻ.

đường kính ngoài và chiều sâu lỗ...

với những kích thước không lớn lắm.

- Cấu tạo: Hình 20.2 Sgk – T68.

II, Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt

- Mỏ lết: Dùng để tháo lắp bu lông đai ốc …

- Cờ lê: Dùng để tháo lắp bu lông đai ốc cú đường kớnh phự hợp với đầu của clê.

- Tua vít: Vặn các vít có đầu kẻ rãnh

- Ê tô: Kẹp chặt vật khi gia công

- Kìm: Dùng để kẹp chặt vật bằng tay

III, Dụng cụ gia công - Búa: Dùng để đập tạo lực - Ca: Dùng để cắt các vật liệu kim loại

- Đục: Dùng để cặt các vật làm bằng kim loại

- Dũa: Dùng để tạo độ nhẵn phẳng trờn cỏc bề mặt vật làm bằng kim loại.

? Nêu cấu tạo và công dụng của từng dụng cụ gia công ?

+ Búa: cán bằng gỗ, đầu bằng thép

để đập tạo lực

+ Ca: Dùng để cắt các vật liệu gia công làm bằng kim loại

+ Đục: dùng để chặt các vật bằng kim loại

+ Dũa: Dùng để tạo độ nhẵn

GV: Hớng dẫn cách cầm khi sử dụng các dụng cụ gia công

4. Củng cố (3’)

- GV: Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học

- Yêu cầu 1,2 HS đọc phần ghi nhớ và hớng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK 5. Híng dẫn về nhà (2’)

- Hướng dẫn học bài cũ: Học bài theo nội dung các câu hỏi - sgk

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Đọc và tìm hiểu tên, cách sử dụng các dụng cụ cơ khí.

- Nhắc nhở HS ra về thực hiện tốt LLATGT: Không đi giàn hàng trên đường, đi về bên phải đường,...

Soạn: 7/11/2016 Giảng: 9/11/ 2016

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ LỚP 8 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(222 trang)
w