TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH
Tiết 49 Bài 55: Sơ đồ điện
I. Mục tiêu
- TĐ: Trình bày được khái niệm, công dụng sơ đồ điện, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- KN: + Đọc và vẽ được các kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện.
+ Phân biệt được sơ đồ nguyên lý với sơ đồ lắp đặt mạch
điện.
+ Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện đơn giản chính xác.
- TĐ: Có ý thức học tập nghiêm túc và ý thức sử dụng thiết bị và đồ dùng điện trong gia đình hiệu quả và an toàn.
II. đồ dùng
- GV: Bảng phụ, máy chiếu đa năng.
- HS: Đọc trớc bài + SGK
III. Ph Ư ơng pháp : Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm (kĩ thuật khăn trải bàn)
IV. Tổ chức các hoạt động 1. Ổn định tổ chức (1’):
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Giới thiệu bài (2’)
H: Tại sao lại cần dùng sơ đồ điện để biểu diễn một mạch điện?
HS: Để mạch điện đơn giản hơn và mọi người dễ hiểu về mạch điện đó.
GV: Vào bài mới dựa vào câu hỏi.
HĐ2: Tìm hiểu về sơ đồ điện (6’)
* MT: Nêu được khái niệm về sơ đồ
điện.
Phân biệt được sự khác nhau giữa mạch điện với sơ đồ điện.
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và quan sát sơ đồ H55.1 (máy chiÕu)
H: Mạch điện trên gồm những phần tử nào?
HS: Nguồn điện, khoá điện, bóng
điện, am pe.
H: Thế nào là sơ đồ điện?
HS: Là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạch điện hay hệ thống
điện
HĐ3: Tìm hiểu một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện (10’)
* MT: Đọc được các kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện.
GV: Cho HS quan sát các kí hiệu trên bảng phụ, hướng dân HS cách học thuộc các kí hiệu để vận dụng ve sơ đồ.
Yêu cầu HS sắp xếp theo nhóm các kí hiệu
- Nguồn điện - Dây dân điện - Thiết bị điện
1. Sơ đồ điện
Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch
điện, mạng điện hay hệ thống điện.
2. Một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện
SGK/190
3. Phân loại sơ đồ điện a. Sơ đồ nghuyên lý
- Đồ dùng điện
HĐ4: Tìm hiểu cách phân loại sơ đồ
điện (20’)
* MT: Nêu được khái niệm và công dụng của sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt Phân biệt được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu kênh hình và chữ
Học sinh đọc và quan sát hình vẽ trong SGK
H: Thế nào là sơ đồ nguyên lý?
HS: Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ
điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí cách lắp
đặt.
- Có bảng điện
H: Thế nào là sơ đồ lắp đặt?
HS: Là sơ đồ biểu thị vị trí. cách lắp
đặt các phần tử của mạch điện
H: Sơ đồ nguyên lý khác sơ đồ lắp
đặt ở chỗ nào?
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời c©u hái trong SGK
- Học sinh hoạt động nhóm
+ Sơ đồ lắp đặt gồm hình: 55.4 b và 55.4d
+ Sơ đồ nguyên lý gồm hình 55.4a và 55.4c
Gọi nhóm báo cáo Nhóm khác nhận xét Giáo viên chốt lại
- KN: SGK/191
- Công dụng: SGK/191 b. Sơ đồ lắp đặt
- KN: SGK/191
- Công dụng: SGK/191
* Bài tập vận dụng - Sơ đồ nguyên lí: a, c - Sơ đồ lắp đặt: b, d
4. Củng cố (4’)
- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học
GV: Chiếu Side 10 lên máy chiếu yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi H: Phân biệt sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? Chỉ ra sơ đồ đúng, sơ đồ sai?
5. Hưíng dÉn về nhà (2’)
- Hướng dẫn học bài cũ: Học bài theo nội dung các câu hỏi trong sgk- T 192.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Yêu cầu học sinh về nhà học bài, đọc và chuẩn bị mục I bài thực hành vẽ sơ đồ nguyờn lớ mạch điện.
Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện ở mục II/2 SGK – T 194,195 vào vở.
Soạn: 10/4/2017
Giảng: /4//2017