CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của trường đại học Cửu Long – Vĩnh Long
3.1.5. Đánh giá trình độ thể lực của sinh viên Trường Đại học Cửu Long-Vĩnh Long
Đề tài sử dụng 6 Test theo Quyết đính số 53/2008/QĐ-BGDĐT để đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên năm I,II Trường Đại học Cửu Long. Tên các Test và tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cụ thể như sau: lực bóp tay thuận (kg), nằm ngữa gập bụng (lần), bật xa tại chỗ (cm), chạy 30m XPC (giây), chạy còn thoi 4 x10m (giây), chạy 5 phút tùy sức (m).
Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra thể lực sinh viên nam – nữ lứa tuổi 18 – 19 (năm I, II) Trường Đại học Cửu Long – Vĩnh Long.
Chỉ tiêu Sinh viên năm I Sinh viên năm II
SD Cv % SD Cv %
Sinh viên nam n = 150 n = 150 Lực bóp tay thuận (kg) 43.6 4.04 9.3 44.5 4.32 9.7 Nằm ngữa gập bụng (lần) 19.8 2.09 10.6 20.3 3.2 15.8 Bật xa tại chổ (cm) 214 26.24 12.3 221.4 21.8 9.8
Chạy 30m XPC (giây) 4.73 0.32 6.8 4.6 0.33 7.2
Chạy còn thoi 4 x10m (giây) 10.7 0.52 4.9 10.3 0.95 9.2 Chạy 5 phút tùy sức (m) 988.6 129 13.0 1008.2 97 9.6
Sinh viên nữ n = 150 n = 150
Lực bóp tay thuận (kg) 24.8 2.68 10.8 28.9 4.65 16.1 Nằm ngữa gập bụng (lần) 13.3 3.88 29.2 13.4 3.13 23.4 Bật xa tại chổ (cm) 163.5 12.77 7.8 163.5 12.77 7.8
Chạy 30m XPC (giây) 6.22 0.68 10.9 6.2 0.52 8.4
Chạy còn thoi 4 x10m (giây) 12.9 1.03 8.0 12.3 1.15 9.3 Chạy 5 phút tùy sức (m) 768 74.48 9.7 776.6 92.6 11.9
Bảng 3.9: Tiêu chuẩn luyện thân thể theo Quyết đính số 53/2008/
QĐ-BGDĐT của nam và nữ lứa tuổi 17 – 20 tuổi
Tuổi Phân loại
Lực bóp tay thuận
(kg)
Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (giây)
Chạy con thoi 4 x
10m (giây)
Chạy tùy sức 5 phút (m) NAM
18 Tốt > 47,2 > 21 > 222 < 4,80 < 11,80 > 1050
Đạt ≥ 40,7 ≥ 16 ≥ 205 ≤ 5,80 ≤ 12,50 ≥ 940
19 Tốt > 47,5 > 22 > 225 < 4,70 < 11,75 > 1060
Đạt ≥ 41,4 ≥ 17 ≥ 207 ≤ 5,70 ≤ 12,40 ≥ 950
20 Tốt > 48,7 > 23 > 227 < 4,60 < 11,70 > 1070
Đạt ≥ 42,0 ≥ 18 ≥ 209 ≤ 5,60 ≤ 12,30 ≥ 960
NỮ
18 Tốt > 31,5 > 18 > 168 < 5,80 < 12,10 > 930
Đạt ≥ 26,5 ≥ 15 ≥ 151 ≤ 6,80 ≤ 13,10 ≥ 850
19 Tốt > 31,6 > 19 > 169 < 5,70 < 12,00 > 940
Đạt ≥ 26,7 ≥ 16 ≥ 153 ≤ 6,70 ≤ 13,00 ≥ 870
20 Tốt > 31,8 > 20 > 170 < 5,60 < 11,90 > 950
Đạt ≥ 26,9 ≥ 17 ≥ 155 ≤ 6,60 ≤ 12,90 ≥ 890
Kết quả khảo sát trình độ thể lực được trình bày ở bảng 3.8 Ta thấy:
a. Sinh viên năm I
Test lực bóp tay thuận (kg):
+ Kết quả kiểm tra lực bóp tay thuận của sinh viên nam có giá trị trung bình X = 42.6 với hệ số biến sai Cv% = 9.1 < 10% nên tập hợp mẫu được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
+ Kết quả kiểm tra lực bóp tay thuận của sinh viên nữ có giá trị trung bình X = 24.1, với hệ số biến sai Cv% = 10.5 > 10% nên tập hợp mẫu không được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
Test nằm ngửa gập bụng (lần):
+ Kết quả kiểm tra nằm ngửa gập bụng của sinh viên nam có giá trị trung bình X = 19.8, với hệ số biến sai Cv% = 10.6 > 10% nên tập hợp mẫu không được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
+ Kết quả kiểm tra nằm ngửa gập bụng của sinh viên nữ có giá trị trung bình X = 13.3, với hệ số biến sai Cv% = 29.2 > 10% nên tập hợp mẫu không được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
Test bật xa tại chỗ (cm):
+ Kết quả kiểm tra bật xa tại chỗ của sinh viên nam có giá trị trung bình
X = 210.0, với hệ số biến sai Cv% = 11.5 > 10% nên tập hợp mẫu không được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
+ Kết quả kiểm tra bật xa tại chỗcủa sinh viên nữ có giá trị trung bình
X = 163.5, với hệ số biến sai Cv% = 7.8 < 10% tập hợp mẫu được xem là
đồng nhất và có độ tản mạn quanh giá trị trung bình.
Test chạy 30m XPC (giây):
+ Kết quả kiểm tra chạy 30m XPCcủa sinh viên nữ có giá trị trung bình
X =4.73, với hệ số biến sai Cv% = 6.8 < 10% tập hợp mẫu được xem là đồng nhất và có độ tản mạn quanh giá trị trung bình.
+ Kết quả kiểm tra chạy 30m XPC của sinh viên nữ có giá trị trung bình X = 6.20, với hệ số biến sai Cv%=10.9 > 10% nên tập hợp mẫu không được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
Test chạy con thoi 4x10m (giây):
+ Kết quả kiểm tra chạy con thoi của sinh viên nam có giá trị trung bình
X = 10.7, với hệ số biến sai Cv% = 4.9 < 10% tập hợp mẫu được xem là đồng nhất và có độ tản mạn quanh giá trị trung bình.
+ Kết quả kiểm tra chạy con thoi của sinh viên nữ có giá trị trung bình
X =12.9, với hệ số biến sai Cv% = 8.0 < 10% tập hợp mẫu được xem là đồng nhất và có độ tản mạn quanh giá trị trung bình.
Test chạy 5 phút tùy sức (m):
+ Kết quả kiểm tra của sinh viên nam có giá trị trung bình X = 988.6, với hệ số biến sai CV% = 13.0 > 10% nên tập hợp mẫu không được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
+ Kết quả kiểm tra kiểm tra các test của sinh viên nữ có giá trị trung bình X = 768 với hệ số biến sai Cv% = 9.7 > 10% nên tập hợp mẫu được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
b. Sinh viên năm II
Test lực bóp tay thuận (kg):
+ Kết quả kiểm tra lực bóp tay thuận của sinh viên nam có giá trị trung bình X =44.5, với hệ số biến sai Cv% = 9.7 > 10% nên tập hợp mẫu được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể
+ Kết quả kiểm tra lực bóp tay thuận của sinh viên nữ có giá trị trung bình X = 28.9, vối hệ số biến sai Cv% = 16.1 > 10% nên tập hợp mẫu không được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
Test nằm ngửa gập bụng (lần):
+ Kết quả kiểm tra nằm ngửa gập bụng của sinh viên nam có giá trị trung bình X = 20.3, với hệ số biến sai Cv% = 15.8 > 10% nên tập hợp mẫu không được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
+ Kết quả kiểm tra nằm ngửa gập bụng của sinh viên nữ có giá trị trung bình X = 13.4, với hệ số biến sai Cv% = 23.4 > 10% nên tập hợp mẫu không được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
Test bật xa tại chỗ (cm):
+ Kết quả kiểm tra bật xa tại chỗ của sinh viên nam có giá trị trung bình
X = 221.4, với hệ số biến sai Cv% = 9.8 < 10% tập hợp mẫu được xem là đồng nhất và có độ tản mạn quanh giá trị trung bình.
+ Kết quả kiểm tra bật xa tại chỗcủa sinh viên nữ có giá trị trung bình
X = 163.5, với hệ số biến sai Cv% = 7.8 < 10% tập hợp mẫu được xem là đồng nhất và có độ tản mạn quanh giá trị trung bình.
Test chạy 30m XPC (giây):
+ Kết quả kiểm tra chạy 30m XPC của sinh viên nam có giá trị trung bình X = 4.6, có hệ số biến sai Cv% = 7.2 < 10% tập hợp mẫu được xem là
đồng nhất và có độ tản mạn quanh giá trị trung bình.
+ Kết quả kiểm tra chạy 30m XPC của sinh viên nữ có giá trị trung bình X = 6.2, có hệ số biến sai Cv%= 8.4> 10% nên tập hợp mẫu được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
Test chạy con thoi 4x10m (giây):
+ Kết quả kiểm tra chạy con thoicủa sinh viên nam có giá trị trung bình
X = 10.3, với hệ số biến sai Cv% = 9.2 < 10% tập hợp mẫu được xem là đồng nhất và có độ tản mạn quanh giá trị trung bình.
+ Kết quả kiểm tra chạy con thoi của sinh viên nữ có giá trị trung bình
X = 12.3, với hệ số biến sai Cv% = 9.3 > 10% nên tập hợp mẫu được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
Test chạy 5 phút tùy sức (m):
+ Kết quả kiểm tra chạy 5 phút tùy sứccủa sinh viên nữ có giá trị trung bình X = 1008.2, với hệ số biến sai CV% = 9.6 >10% nên tập hợp mẫu không được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
+ Kết quả kiểm tra chạy 5 phút tùy sứccủa sinh viên nữ có giá trị trung bình X =776.6, với hệ số biến sai Cv% = 11.9 > 10% nên tập hợp mẫu không được xem là không đồng nhất cho thấy đối tượng nghiên cứu không đại diện cho tổng thể.
Qua kết quả kiểm tra thể lực cho thấy thực trạng thể lực của sinh viên nam - nữ (năm I,II,) lứa tuổi 18 – 19, Trường Đại học Cửu Long còn thấp so với tiêu chuẩn luyện thân thể theo quyết định số 53/2008/QĐ – BGDĐT cửa nam và nữ lứa tuổi 17 -20.
Sinh viên Trường Đại học Cửu Long – Vĩnh Long còn hạn chế về tốt chất thể lực, đa phần ở mức trung bình, số sinh viên đạt loại “tốt” còn thấp, do đó cần có sự rèn luyện toàn diện mới nên cao thể lực so với mặt bằng chung,
đây cung là một yêu cầu đối với giáo dục toàn diện cho sinh viên.
Tuy nhiên trong đó có những test có kết quả cao hơn so với kết quả của điều tra thể chất nhân dân (2001), nhưng đó chỉ là so sánh với giá trị của chỉ số trung bình, còn nếu đối chiếu với tiêu chuẩn thể lực chung của người Việt Nam thì kết quả này chủ yếu ở mức trung bình thậm chí cá biệt có nhưng trường hợp không đạt.
Nhìn chung, thực trạng thể lực của sinh viên Trường Đại học Cửu Long – Vĩnh Long thể hiện qua kết quả kiểm tra các test so với tiều chuẩn rèn luyện thân thể theo Quyết định 53/BGDĐT đều ở mức đạt ở các test lực bóp tay thuận, bật xa tại chỗ, chạy 30m xuất phát cao, nằm ngửa gập bụng, nhưng cá biệt đối với test chạy 5 phút tùy sức thi nhiều sinh viên không đạt, đây cũng là tình hình chung của nhiều trường. Với các test kiểm tra về sức nhanh, sức mạnh, mềm dẻo, khả năng phối hợp vận động vì không đòi hỏi sự gắng sức trong thời gian dài, riêng đối với test sức bền đòi hỏi khả năng vận động trong thời gian dài cho nên nhiều sinh viên không đủ sức thực hiện. Do vậy cũng cần có những giải pháp nhằm nâng cao tố chất thể lực này nhằm nâng cao thể chất đối với sinh viên.
Để phát triển phong trào tập luyện TDTT, nâng cao trình độ thể lực cho sinh viên cần phải có sự thống nhất trong quan điểm chỉ đạo và cách thức thực hiện, từ ý kiến ủng hộ của Ban giám hiệu, Nhà trường, nâng cao vai trò của giảng viên, trong đó điều quan trọng nhất là từng làm thay đổi nhận thức của sinh viên.