CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.3. Đánh giá hiệu quả cải tiến chương trình giáo dục thể chất Trường Đại học Cửu Long – Vĩnh Long
3.3.1. Kết quả khảo sát sự hứng thú, động cơ và thái độ tập luyện TDTT trước và sau thực nghiệm của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối
Để xây dựng các tiêu chí nhằm đánh giá hiệu quả cải tiên chương trình nâng cao hiệu quả công tác GDTC tại Trường Đại học Cửu Long – Vĩnh Long, chúng tôi tiến hành phỏng vấn 30 chuyên gia, giáo viên, giảng viên tại
các trường học với các tiêu chí: Sự hứng thú, Động cơ, Thái đội, Nhu cầu, Kết quả học tập môn GDTC, Trình độ thể lực theo QĐ53/B.GDĐT. Kết quả phỏng vấn được trình bày qua bảng 3.11.
Qua bảng 3.11 và tham khảo các công trình nghiên cứu trước chúng tôi chọn các tiêu chí với mức Sử dụng từ 90 % trở lên. Vì vậy các tiêu chí được lựa chọn để đánh giá hiệu quả cải tiến chương trình giảng dạy GDTC tại Trường Đại học Cửu Long – Vĩnh Long gồm có:
- Sự hứng thú.
- Động cơ.
- Thái độ.
- Kết quả học tập môn GDTC.
- Trình độ thể lực theo QĐ53/B.GDĐT.
Bảng 3.12: Kết quả phỏng vấn các tiêu chí đánh giá hiệu quả ứng dụng cải tiến.
TT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
MỨC ĐỘ
Sử dụng Không sử dụng SL TL(%) SL TL (%)
1 Sự hửng thú (%) 30 100 0 0
2 Động cơ (%) 29 98 1 2
3 Thái độ (%) 30 100 0 0
4 Nhu cầu (%) 24 80 6 20
5 Kết quả học tập môn GDTC (%) 30 100 0 0 6 Trình độ thê lực theo
QĐ53/B.GDĐT 29 97 1 3
7 Các nội dung thể chất 19 65 11 35
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn với các tiêu chí Sự hứng thú, Động cơ, Thái độ đối với cả 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng ở trước và sau thực nghiệm. Kết quả trình bày qua bảng 3.12
a. Sự hứng thú:
-Trước thực nghiệm:
+ Nhóm thực nghiệm có kết quả phỏng vấn như sau: rất thích chiếm 16%, thích chiếm 29.67%, bình thường chiếm 36.33%, không thích chiếm 18%.
+ Nhóm đối chứng có kết quả phỏng vấn như sau: Rất thích chiếm 16%, thích chiếm 28.67%, bình thường chiếm 40.33%, không thích chiếm 15%.
Sau thực nghiệm:
+ Nhóm thực nghiệm có kết quả phỏng vấn như sau: Rất thích chiếm 28.67%, thích chiếm 35.33%, bình thường chiếm 22.67%, không thích chiếm 13.33%.
Bảng 3.13. Kết quả phỏng vấn sự hứng thú, động cơ, thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Cửu Long – Vĩnh Long trước và sau thực nghiệm.
Đối tượng
Nội dung
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm N. thực
nghiệm
N. Đối chứng
N. thực nghiệm
N. Đối chứng SL Tỷ lệ
% SL Tỷ lệ
% SL Tỷ lệ
% SL Tỷ lệ
%
Sự hứng thú Rất thích 24 16 24 16 43 28.7 28 18.7
Thích 45 29.7 43 28.7 53 35.3 47 31.3
Bình thường 54 36.3 60 40.3 34 22.7 56 37.3
Không thích 27 18 23 15 20 13.3 19 12.7
Động cơ
Ham thích 40 26.7 39 26 46 31 44 29.3
Nhận thấy tác dụng của rèn
luyện TDTT 40 26.7 41 27.3 51 34 43 29
Tập luyện đối phó 51 34.3 56 37.7 45 30 54 35.7 Không có điều kiên/thời gian tập 19 12.3 14 9 8 5 9 6
Tháiđộ
Tích cực 110 73.7 112 74.6 128 86.3 117 78
Không tích cực 40 26.3 38 25.4 22 13.7 33 22
+ Nhóm đối chứng có kết quả phỏng vấn như sau: Rất thích chiếm 18.67%, thích chiếm 31.33%, bình thường chiếm 37.33%, không thích chiếm 12.67%.
b. Động cơ
Trước thực nghiệm:
Nhóm thực nghiệm có kết quả phỏng vấn như sau: sinh viên đam mê với tỷ lệ 26.67%, sinh viên nhận thấy có tác dụng rèn luyện thể thao với tỷ lệ 26.67%, sinh viên tập luyện để đối phó với tỷ lệ 34.33%, sinh viên không có điều kiện/thời gian tập luyện với tỷ lệ 12.33%.
Nhóm đối chứng có kết quả phỏng vấn như sau: sinh viên đam mê với tỷ lệ 26%, sinh viên nhận thấy có tác dụng rèn luyện thể thao với tỷ lệ 27.33%, sinh viên tập luyện để đối phó với tỷ lệ 37.67%, sinh viên không có điều kiện/thời gian tập luyện với tỷ lệ 9%.
Sau thực nghiệm:
Nhóm thực nghiệm có kết quả phỏng vấn như sau: sinh viên ham thích với tỷ lệ 31%, sinh viên nhận thấỵ có tác dụng rèn luyện thể thao với tỷ lệ 34%, sinh viên tập luyện để đối phó với tỷ lệ 30%, sinh viên không có điều kiện/thời gian tập luyện với tỷ lệ 5%.
Nhóm đối chứng có kết quả phỏng vấn như sau: sinh viên ham thích với tỷ lệ 29.33%, sinh viên nhận thẳy có tác dụng rèn luyện thể thao với tỷ lệ 29%, sinh viên tập luyện để đối phó với tỷ lệ 35.67%, không có điều kiện tập luyện với tỷ lệ 6%.
Biểu đồ 3.2: Kết quả phỏng vấn sự hứng thú, động cơ, thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Cửu Long – Vĩnh Long và sau thực nghiệm
c. Thái độ:
Trước thực nghiệm:
Nhóm thực nghiệm có kết quả phỏng vấn như sau: sinh viên có thái độ tích cực chiếm 73.67% và sinh viên không có thái độ tích cực chiếm 26.33%.
Nhóm đối chứng có kết quả phỏng vấn như sau: sinh viên có thái độ tích cực chiếm 74.56% và sinh viên không có thái độ tích cực chiếm 25.44%.
Sau thực nghiệm:
Nhóm thực nghiệm có kết quả phỏng vấn như sau: sinh viên có thái độ tích cực chiếm 86.33% và sinh viên không có thái độ tích cực chiếm 13.67%.
Nhóm đối chứng có kết quả phỏng vấn như sau: sinh viên có thái độ tích cực chiếm 78% và sinh viên không có thái độ tích cực chiếm 22%.
Nhìn chung: Sự hứng thú, động cơ và thái độ của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước và sau thực nhiệm có sự chêch lệch rất đáng kể.
Riêng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm tăng cao hơn nhóm đối chứng. Vậy chứng tỏ các giải pháp lựa chọn để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất bước đầu đã có hiệu quả tốt, và được thể hiện rõ qua biểu đồ 3.2.
Được Nhà trường Bổ môn cho phép chúng tôi tiến hành tổ chức ứng dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác GDTC bằng cách chia khách thể nghiên cứu thành nhóm thực nghiêm và nhóm đối chứng được tiến hành thực nghiệm song song với thời gian thực nghiêm như nhau. Các tiêu chí để đo hiệu quả như sự hứng thú, động cơ, thái độ học tập, kết quả học tập, lý thuyết và thực hành, các test đo các tố chất thể lực.
Về kết quả khảo sát sự hứng thú, động cơ và thái độ tập luyện TDTT trước và sau thực nghiệm của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng: trước thực nghiệm 2 nhóm có tỷ lệ phần trăm tương đồng nhau ở các mức đánh giá và nội dung đánh giá nhưng sau thực nghiệm các mức đánh giá và nội dung đánh giá về sự hứng thú, động cơ, thái độ của nhóm thực nghiệm tốt hơn
nhóm đối chứng. Chứng tỏ rằng với sự hoạt động của việc cải tiến sau thực nghiệm đã làm cho nhóm thực nghiệm chuyển biến tích cực hơn ở các tiêu chí. Còn ngược lại ở nhóm đối chứng không chuyển biến tích cực bao nhiêu.
Nếu không cải thiện sẽ dẫn đến chất lượng GDTC của sinh viên sẽ đứng yên tại chỗ, không phát triển gì cả. Do vậy, việc sử dụng 3 tiêu chí này đánh giá sẽ góp phần quan trọng trong việc xây dựng ý thức trọn vẹn cho sinh viên về học tập GDTC ở Trường.