Đọc hiểu văn bản

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II NĂM HỌC 20115 16 (Trang 27 - 31)

C. Tiến trình dạy học

II. Đọc hiểu văn bản

1. Nhận định chung về lòng yêu nước:(8’)

- Điệp ngữ, động từ mạnh, hình ảnh cụ thể, sinh động.

=> Ca ngợi, tự hào và khẳng định lòng yêu nước mãnh liệt của dân ta.

2. Những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước:(12’)

* Trong lịch sử:

Hs- Vì đây là các thời đại gắn liền với những chiến công hiển hách trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

? Em có nhận xét ntn về dẫn chứng mà tác giả đưa ra.

Tác giả nêu ra một loạt các anh hùng dân tộc như Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ... à

? Trong đoạn văn này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào. Tác dụng của biện pháp đó.

Hs- Giúp người đọc liên tưởng tới trang lịch sử vẻ vang, hào hùng của dân tộc.

? Đưa ra một loạt dẫn chứng về lòng yêu nước của dân tộc để nhắc nhở chúng ta điều gì?

Hs- Phải ghi nhớ công lao to lớn của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

? Em có nhận xét gì về cảm xúc, về lí lẽ, lập luận của tác giả trong đoạn văn trên?

? Với các lí lẽ và lập luận của mình, trong đoạn văn vừa phân tích, tác giả nhằm khẳng định điều gì?

Gv tác giả viết bài với cảm xúc dạt dào niềm tự hào bằng những lí lẽ hùng hồn, lập luận đanh thép nhằm khẳng định quá khứ hào hùng của dân tộc trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.

Hs chú ý đoạn “ Ngày nay...”

? Từ “Ngày nay” mà tác giả dùng để chỉ thời kì nào của dân tộc ta?

Hs- Thời kì chống thực dân pháp xâm lược

? Truyền thống yêu nước trong hiện tại được tác giả nêu ra những dẫn chứng nào.

- Từ cụ già tóc bạc - nhi đồng.

Từ kiều bào nước ngoài - đồng bào vùng tạm chiếm.

- Từ nhân dân miền ngược - nhân dân miền xuôi.

- Từ chiến sĩ ngoài mặt trận ... đến công chức ở hậu phương …

- Từ những phụ nữ … đến bà mẹ … - Từ nam nữ … đến đồng bào điền chủ …

? Em có nhận xét gì về kết cấu các câu văn ấy?

Gv câu văn dài kết cấu trùng điệp, mô hình liên kết

“Từ - đến” được đặt một cách khoa học làm cho mối liên hệ trong câu chặt chẽ, hợp lí, được sắp xếp theo cùng một bình diện như lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp,

- Dẫn chứng tiêu biểu.

- Phép liệt kê theo trình tự thời gian

- Cảm xúc dạt dào, lí lẽ hùng hồn, lập luận đanh thép.

-> Quá khứ lịch sử hào hùng đã chứng tỏ lòng yêu nước của dân tộc.

* Trong hiện tại:

- Câu văn dài, kết cấu trùng điệp, mô hình liên kết (từ - đến).

nghề nghiệp, địa bàn cư trú...Đó chính là truyền thống...

? Em có nhận xét ntn về những dẫn chứng trên

?Khi nêu dẫn chứng, tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?

? Bằng các dẫn chứng đó tác giả khẳng định như thế nào về biểu hiện lòng yêu nước của dân ta trong kháng chiến chống Pháp?

? Cảm xúc của tác giả được bộc lộ trong đoạn văn này ntn?

Gv- Sự cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

? Mở đầu đoạn văn tác giả viết: “Đồng bào ta... ngày trước” Cuối đoạn là câu “ Những cử ...yêu nước” Xét về bố cục của đoạn văn thì các câu vừa nêu đóng vai trò gì?

Gv- Câu 1: Chuyển ý đoạn trước sang đoạn sau - Câu 2: Khẳng định ý chính của đoạn văn.

Hs đọc khần kết thúc.

? Phần kết bài tác giả nhận xét như thế nào về lòng yêu nước?

Hs- Tinh thần yêu nước... kín đáo.

? Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào trong câu văn trên?

? Mục đích của việc so sánh này là gì?

- Hình ảnh so sánh rất đặc sắc làm người đọc hình dung rõ hai trạng thái của lòng yêu nước là tiềm tàng, kín đáo rõ ràng, dễ thấy.

? Em hiểu ntn là lòng yêu nước “Trưng bày” và lòng yêu nước “Dấu kín” trong đoạn văn?

Gv- Lòng yêu nước tồn tại dưới hai dạng:

+ Có thể nhìn thấy được + Có thể không nhìn thấy.

? Sau nhận định trên, tác giả bàn luận về vấn đề nào?

Quan điểm của tác giả là gì?

Gv- Bổn phận của chúng ta, Phải ra sức giải thích...

? Theo quan điểm của tác giả yêu nước lúc này là phải biết làm gì?

Gv Là người dân của đất nước có giặc ngoại xâm thì bổn phận của mỗi người là ra sức đánh giặc, tuyên truyền, cổ vũ, khích lệ mọi người cùng tham gia đánh

- Dẫn chứng cụ thể, toàn diện - Nghệ thuật: liệt kê

-> Đồng bào ta ở mọi lứa tuổi, mọi nơi, mọi tầng lớp xã hội đều một lòng nồng nàn yêu nước chống giặc cứu nước.

3. Nhiệm vụ của chúng ta:(6’)

- Nghệ thuật: so sánh

=> Động viên, tổ chức, khích lệ lòng yêu nước của mọi người.

đuổi kẻ xâm lược giữ gìn, bảo vệ tổ quốc.

? Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài?

Gv Luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ.

- Liệt kê, so sánh, câu văn trùng điệp...

? Qua đó tác giả làm nổi bật nội dung gì?

Hs đọc ghi nhớ, Gv khái quát nội dung bài.

Đọc thuộc một đoạn.

Gv có thể đưa sơ đồ nội dung của bài cho Hs điền.

Y/c Hs về đọc bài Sự giàu...

Nắm nội dung và nghệ thuật phần ghi nhớ

III. Tổng kết:(3’) 1. Nghệ thuật.

2. Nội dung.

( Ghi nhớ: SGK) IV. Luyện tập:(1’)

Hướng dẫn đọc thêm: Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Củng cố – Dặn dò.

Củng cố; Nhắc lại nội dung, nghệ thuật của bài.

Dặn dò; - Học bài, làm bài tập.

- Chuẩn bị bài “ Bố cục và phương pháp lập luận...”

=======================================

Ngày soạn: 11/01/2016

Ngày giảng: 14/01/2016. Tuần 21 – Bài 20.

Tiết 83: tập làm văn.

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.

- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng lập bố cục và lập luận trong văn nghị luận 3. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho Hs về bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung bài.

- Soạn giáo án.

2. Học sinh:

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị nội dung bài mới.

C. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:(5’)

? Nêu đặc điểm của đề văn nghị luận?

Đáp án: Đề bài văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết phải bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Tính chất của đề như ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác... đòi hỏi bài làm vận dụng phương pháp phù hợp.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài:(1’) Để giúp các em thấy được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận. Ta đi tìm hiểu tiết học ngày hôm nay.

Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cần đạt

Hs đọc lại bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”

? Bài văn bình luận về vấn đề nào?

? Bài văn có mấy phần? Chỉ rõ ranh giới giữa mỗi phần?

Hs+ MB: Dân ta ... cướp nước.

+ TB: Lịch sử...ngày trước.

+ KB: còn lại.

? Mỗi phần gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn nêu lên những luận điểm nào?

Hs Mb đoạn 1: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu( Lđ chính của toàn bài) - Tb: đoạn 2 và 3:

+ Đoạn 2: Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vẻ vang( Lđ phụ 1 xưa).

+ Đoạn 3: Đồng bào ta xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước(Lđ phụ 2 nay).

- Kb: đoạn 4: Bổn phận của chúng ta phải giữ gìn phát huy truyền thống đó.

Hs dựa vào sơ đồ.

? Theo sơ đồ phần nào trong bài nêu lên luận điểm xuất phát tổng quát?

- Phần MB Luận điểm xuất phát tổng quát( Luận điểm chính của toàn bài)

? Phần nào trình bày nội dung chính?

- TB: Luận điểm phụ1,2

Gv Đây là nội dung chính của bài đi vào phân tích chứng minh vấn đề đã nêu ở mở bài, phần này

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II NĂM HỌC 20115 16 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(174 trang)
w