C. Tiến trình dạy học
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh: ( 25’)
1. Đề bài:
Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
a. Tìm hiểu đề và tìm ý:
* Tìm hiểu đề.
* Tìm ý.
- Lí lẽ:
+ ở đời làm việc gì mà không gặp khó khăn, nếu bỏ dở thì không làm được việc gì.
+ Bất cứ việc gì dù đơn giản hay
? Với đề bài này cần phải đưa ra những dẫn chứng nào? Dẫn chứng lấy ở đâu?
? Sau khi tìm hiểu đề, tìm ý bước thứ hai phải làm gì?
? Văn bản nghị luận gồm mấy phần?
? Mở bài cần nêu được ý chính nào?
? Phần thân bài cần nêu được lí lẽ và dẫn chứng nào?
? Phần kết bài cần rút ra được điều gì?
? Lập được dàn bài rồi, bước tiếp theo em phải làm gì và làm ntn
Hs Dùng từ ngữ để triển khai các ý trong dàn bài thành những đoạn văn
? Khi viết bài nên bắt đầu viết từ đâu đến đâu?
Hs Đọc đoạn mở bài T49.
? Ba cách mở bài trên khác nhau về cách lập luận như thế nào?
Gv Viết mở bài cũng cần phải lập luận như đi thẳng vào vấn đề, hoặc suy luận từ chung đến riêng, hay suy từ tâm lí.
phức tạp nếu không có chí...
+ Con người muốn làm nên sự nghiệp lớn thì phải có ý chí, quyết tâm sự kiên trì thì mới thành công.
- Dẫn chứng lấy từ thực tế:
+Thầy Nguyễn Ngọc Kí viết bằng chân-> đỗ đại học.
+ Các vận động viên khuyết tật đạt huy chương vàng.
b. Lập dàn bài:
* Mở bài:
- Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. Đó là một chân lí.
* Thân bài:
- Xét về lí:
+ Chí là điều cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
+ Không có chí thì không làm nên được việc gì.
- Xét về thực tế:
+ Những người có chí đều thành công (Dẫn chứng)
+ Chí giúp ta vượt qua khó khăn tưởng chừng như không vượt qua được(dẫn chứng)
* Kết bài:
- Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm được những việc lớn.
c. Viết bài:
- Mở bài -> Thân bài -> kết bài.
* Viết phần mở bài:
? Các cách mở bài ấy có phù hợp với yêu cầu của đề không?
- Các cách mở bài phù hợp với yêu cầu của đề bài.
? Như vậy có mấy cách mở bài?
- Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
? Làm thế nào để phần đầu tiên của thân bài liên kết được với phần mở bài?
Hs Phải có từ ngữ chuyển đoạn VD: thật vậy, đúng như vậy
? Cần làm gì để đoạn văn sau của phần thân bài liên kết được với đoạn trước đó?
Gv Giữa các đoạn phải có từ ngữ chuyển tiếp để liên kết các đoạn với nhau.
- Viết đoạn phân tích lí lẽ.
+ Có thể nêu lí lẽ trước rồi mới phân tích sau hoặc ngược lại.
+ Viết đoạn phân tích dẫn chứng: Dẫn chứng phải tiêu biểu về những người nổi tiếng ai cũng biết họ thì mới có sức thuyết phục
* Viết phần kết bài:
- Có thể sử dụng từ ngữ chuyển đoạn( VD tóm lại...
hoặc nhắc lại ý của phần mở bài) Hs đọc các cách kết bài.
Gv như vậy cách mở bài luôn tương ứng với kết bài.
Mở bài trực tiếp thì kết bài cũng nêu ngay bài học....
? Sau khi viết xong cần phải làm gì?
? Tại sao cần đọc lại và sửa chữa?
Hs Vì trong quá trình viết..
? Muốn làm bài văn lập luận… qua mấy bước? Dàn bài văn gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần?
Hs Đọc đề.
Gv Để giải quyết hai đề trên chúng ta phải lần lượt thực hiện những bước đã tìm hiểu ở phần I.
? Theo em hai đề này có gì giống và khác nhau so với đề đã làm theo mẫu?
Chỉ rõ điểm khác nhau trong hai đề trên?
+ Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề( trực tiếp)
+ Cách 2: Suy từ cái chung đến cái riêng( gián tiếp)
+ Cách 3: Suy từ tâm lí con người( gián tiếp)
* Viết phần thân bài:
* Viết phần kết bài:
d. Đọc lại và sửa chữa:
2. ghi nhớ: SGK
HS nêu GV khái quát lại II. Luyện tập:(13’)
* Đề văn:T51
- Tìm hiểu đề, tìm ý ; Lập dàn ý;
Viết bài; Đọc lại và sửa chữa.
- Giống nhau: Cả hai đề đều có ý nghĩa tương tự: “Có chí thì nên”
khuyên nhủ người ta phải quyết chí bền lòng.
- Khác nhau:
+ Đề 1: Trước khi chứng minh
cần phải giải thích 2 hình ảnh mài sắt và nên kim để rút ra ý nghĩa của câu tục ngữ: Có kiên trì, bền chí => thành công
+ Đề 2: Chứng minh theo cả hai chiều:
. Nếu lòng không bền thì không làm được gì.
. Nếu quyết chí thì khó khăn đến mấy cũng làm nên.
Củng cố – Dặn dò.
Củng cố; Nhắc lại các bước làm văn chứng minh và dàn bài văn Dặn dò; - Nắm chắc nội dung bài.
- Làm bài tập: lập ý chi tiết cho 1 trong 2 đề đã cho.
===================================
Ngày soạn: 26/01/2016
Ngày giảng: 01/02/2016 Tuần 24 – Bài 23.
Tiết 93:Tiếng Việt.
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:Giúp học sinh:
- Giúp học sinh củng cố, câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ để làm bài kiểm tra 2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ để làm bài kiểm tra.
3. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng tinh thần tự giác khi làm bài kiểm tra của Hs.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Ra đề, đáp án, biểu điểm - Soạn giáo án.
1.1: Ma trận
kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Câu rút gọn Khái niệm Lấy ví dụ
Viết đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt và trạng ngữ
ẵ cõu=1 điểm ẵ cõu = 1 điểm Câu đặc biệt Khái niệm Xác định
ẵ cõu=1 điểm ẵ cõu=2 điểm Thêm trạng ngữ
Tổng cộng 1 câu = 2 điểm 1 câu = 3 điểm 1 câu 5 điểm 3 câu = 10 điểm 1.2: Đề bài
- Câu 1. Em hiểu ntn về câu rút gọn. lấy 01 ví dụ và chỉ rõ thành phần bị rút gọn đó.
- Câu 2. Xác định câu đặc biệt và cho biết tác dụng.
“ Mùa thu! Ôi mùa thu! Hồ Tây những chiều thu thật đẹp, nó làm say đắm lòng du khách”.
- Câu 3. Viết đoạn văn từ 4 – 6 câu trong đó có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt. Hãy chỉ rõ câu rút gọn, câu đặc biệt.
1.3: Đáp án, biểu điểm.
câu Nội dung Điểm
1
-Khái niệm
Khi nói hhoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn.
Ví dụ: học sinh lấy được ví dụ
1 1 2 Khái niệm
Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ Xác định:mỗi câu 0,5 điểm
Mùa thu. Ôi mùa thu Tác dụng mỗi câu o,5 điểm
1 1 1 3 Học sinh viết đoạn văn:
+ Nội dung đảm bảo
+ Có sử dụng câu đặc biết và câu có trạng ngữ.
+ Chỉ ra được trạng ngữ
+ Hình thức đảm bảo theo yêu cầu, rõ ràng
1 2 1 1 2. Học sinh:
- ôn tập phần kiến thức đã học.
C Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra.
Gv chép đề lên bảng:
Học sinh làm bài 3. Củng cố – Dặn dò.
Xem lại bài, nộp bài, Gv nhận xét giờ làm bài.
- Chuẩn chị bài Luyện tập lập luận chứng minh.
Ngày soạn: 31/01/2016.
Ngày giảng:02/02/2016. Tuần 24 – Bài 23.
Tiết 94: Tập làm văn.
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh 2. Kĩ năng.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm bài văn chứng minh cho một nhận định, ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
3. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho Hs cách làm văn nghị luận chứng minh.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài - Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Học bài cũ - Chuẩn bị nội dung bài mới.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
? Muốn làm bài văn lập luận chứng minh phải thực hiện theo những bước nào? Nhiệm vụ của các phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn lập luận chứng minh?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Để làm tốt bài văn lập luận chứng minh đòi hỏi ở mỗi người những kĩ năng: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài và viết bài...
Hôm nay cô cùng các em luyện tập để củng cố khắc sâu cách làm văn nghị luận chứng minh....
Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cần đạt
Hs nhắc lại các bước làm văn và dàn bài của bài nghị luận chứng minh.
Hs Đọc đề văn.
? Thể loại của đề văn trên là gì.
? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì?
? Em hiểu: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và
“Uống nước nhớ nguồn” là gì?
? Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta điều gì?