C. Tổ chức hoạt động lên lớp
II. Các kiểu liệt kê
*) Nhận xét:
? Xét về cấu tạo các phép liệt kê trong hai ví dụ trên có gì khác nhau?
=> Câu a không có từ ''và'' - Câu b có từ ''và'' hay nói cách khác =>
? Qua ví dụ 1, xét về cấu tạo, phép liệt kê có những loại nào
- 2 loại: + liệt kê không theo từng cặp + liệt kê theo từng cặp
GV: Chú ý ví dụ 2:
? Tìm phép liệt kê trong ví dụ 2
? Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê ở ví dụ 2 và rút ra nhận xét về ý nghĩa của các phép liệt kê.
? Vì sao các bộ phận liệt kê trong câu b lại không thay đổi trật tự được?
- Câu a: có thể dễ dàng thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê
- Câu b: không dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê vì các hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến
Qua ví dụ có mấy kiểu phép liệt kê xét về ý nghĩa?
- GV khái quát: Có 2 kiểu phép liệt kê ….
? Từ việc phân tích các ví dụ, có mấy kiểu liệt kê? là những kiểu liệt kê nào?
? Lấy ví dụ minh hoạ cho các kiểu liệt kê trên
? Qua bài học này em cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk
GV: Liên hệ khi viết văn cần sử dụng phép liệt kê sao cho phù hợp…
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 1
? Hãy chỉ ra phép liệt kê trong bài " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta".
- Thảo luận nhóm 3 phút
a. Xét về cấu tạo:
+ Câu a sử dụng phép liệt kê không theo từng cặp
+ Câu b sử dụng phép liệt kê theo từng cặp (Với quan hệ từ “và”)
b. Xét về ý nghĩa
- Liệt kê không tăng tiến - Liệt kê tăng tiến
2. Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập 1. Bài tập 1
Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung =>(liệt kê tăng tiến theo thời gian) .
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời, nhận xét Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung =>(liệt kê tăng tiến theo thời gian) .
- Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ ... cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính Phủ...(Liệt kê theo từng cặp).
- giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo…
Liệt kê không theo từng cặp - GV nêu yêu cầu bài tập 2
? Tìm phép liệt kê trong các đoạn trích.
- Cho HS làm - Gọi trình bày - HS nêu yêu cầu bài tập.
? Đặt câu có sử dụng phép liệt kê :
- Tả lại sân trường em trong giờ ra chơi ?
- Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ ... cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính Phủ...(Liệt kê theo từng cặp).
- Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo… (Liệt kê không theo từng cặp).
2. Bài tập 2
a. Dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm...( Liệt kê tăng tiến theo hướng từ ngoài vào trong).
- Những cu ly kéo xe tay... ngực đeo tấm bắc đẩu bôi tinh hình chữ thập...
(Liệt kê không theo cặp, không theo hướng tăng tiến)
b. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung 3. Bài tập 3
- Sân trường trong giờ ra chơi thật ồn ào, náo nhiệt, chỗ nhảy dây, chỗ chơi bóng chuyền, chỗ chơi bi...
4. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là phép liệt kê, có những kiểu phép liệt kê nào ?
- Qua bài học ngày hôm nay bạn nào có thể lên bảng khái quat nội dung bài học qua sơ đồ?
- Về nhà làm bài tập còn lại: bài 3 phần b,c
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
==================================
Ngày soạn: 22/3/2016
Ngày giảng: 28/3/2016 Tuần 30- Bài 28 Tiết 117
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Đặc điểm của văn bản hành chính: hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống .
2. Kỹ năng
- Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống . - Viết được văn bản hành chính đúng quy cách
3. Tư tưởng
- Có ý thức rèn luyện cách viết loại văn bản này.
B. Chuẩn bị 1. Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu. Soạn giảng 2. Học sinh
- Chuẩn bị bài.
C. Tổ chức hoạt động lên lớp 1. Ổn định
2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới
Giới thiệu bài
Trong chương trình tiểu học và ngữ văn lớp 6, các em đã được học những loại văn bản hành chính nào? (Đơn từ, viết thư, điền vào mẫu giấy tờ in sẵn...) Để tiếp tục giúp các em có những kỹ năng và kiến thức khi xây dựng các loại văn bản hành chính khác nhau, trong chương trình ngữ văn 7 chúng ta cùng nghiên cứu .
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt Treo bảng phụ 3 văn bản sgk
- GV cho HS đọc 3 văn bản
Khi nào người ta viết các văn bản: Thông báo, đề nghị và báo cáo như các văn bản trên?
Cấp trên không bao giờ dùng báo cáo với cấp dưới và ngược lại cấp dưới không bao giờ dùng thông báo với cấp trên.
- Đề nghị chỉ dùng trong trường hợp cấp dưới đề nghị lên cấp trên, cấp thấp đề nghị lên cấp cao.
Mỗi văn bản trên nhằm mục đích gì?
- Văn bản 1: Thông báo của ban giám hiệu trường THCS Dịch Vọng.
- Văn bản 2: Giấy đề nghị - Văn bản 3: Báo cáo
- Thông báo: nhằm phổ biến một nội dung.
- Đề nghị: nhằm đề xuất, kiến nghị một nguyện vọng, ý kiến.
- Báo cáo: nhằm tổng kết, nêu những gì đã làm để cấp trên giải quyết.
? Ba văn bản trên có gì giống và khác nhau ? (Về hình thức, nội dung)
* Giống nhau: Hình thức: Trình bày theo một số mục nhất định ( Theo mẫu)
* Khác nhau: Về mục đích và nội dung cụ thể được