Nôi dung ôn tập

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II NĂM HỌC 20115 16 (Trang 134 - 138)

C. Tổ chức hoạt động lên lớp

I. Nôi dung ôn tập

1. Các văn bản đã học trong năm học

? Dựa vào các chú thích dấu sao nêu lại định nghĩa về ca dao - dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thất ngôn tứ tuyệt.

? Thế nào là ca dao - dân ca?

- Thơ ca dân gian: Những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian được quần chúng nhân dân sáng tác biểu diễn và truyền từ đời này sang đời khác.

- Ca dao là phần lời đã tước bỏ đi những tiếng đệm, lát, đưa hơi... dân ca là lời bài ca dân gian.

?Nhắc lại thế nào là tục ngữ?

? Thế nào là thơ trữ tình?

- Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác.

Văn bản thơ trữ tình thường có vần điệu , nhịp điệu, nhưng cô đọng mang tính cách điệu cao...

? Nêu định nghĩa thơ trữ tình trung đại Việt Nam?

- Sáng tác từ thế kỷ X => XIX.

- Một số thể thơ có nguồn gốc từ Trung Hoa như : Thất ngôn tứ tuyệt

( Một bài 4 câu, một câu 7 chữ ), ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú.

- Một số thể thơ có nguồn gốc từ thơ ca dân gian Việt nam: Lục bát, song thất lục bát.

- Thơ trung đại chịu ảnh hưởng của văn học Hán (chữ viết, thể thơ, thi liệu lấy từ sách vở Trung Quốc) quen sử dụng các kiểu nghệ thuật có sẵn như ước lệ , tượng trưng.

? Nêu đặc điểm của thơ thất ngôn tứ tuyệt , đường luật?

- Bài gồm 4 câu, mỗi câu 7 tiếng

- Kết cấu: Câu 1 - khai; câu 2 - thừa; câu 3-

2. Nêu định nghĩa về ca dao - dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình...

2.1. Ca dao - dân ca

2.2. Tục ngữ

- Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định , có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm...

2.3. Thơ trữ tình

2.4. Thơ trữ tình trung đại Việt Nam

2.5. Thơ thất ngôn tứ tuyệt, đường luật

chuyển; câu 4 - hợp.

- Nhịp: 4/3, 2/2/3

- Vần: Chân, vần liền, cách.

?Kể tên những bài thơ đã học được viết theo thể loại này ?

? Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đườc luật ?

- Bài thơ gồm 4 câu , mỗi câu 5 chữ - Nhịp: 3/2, 2/3

- Vần có thể gieo vần trắc.

? Đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú ?Kể tên ngững bài thơ viết theo thể loại này

- Bài thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.

- Vần bằng, trắc, chân, lưng, cách.

- ( 2- 4 - 6 - 8 )

- Kết cấu: Đề - thực - luận - kết

- Hai câu 3,4 và 5,6 phải đối nhau từng câu , từng vế, từng từ, từng âm thanh một.

? Thơ lục bát có gì khác so với thơ thất ngôn bát cú ?

Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn từ ca dao, dân ca.

- Kết cấu theo từng cặp: Trên 6 dưới 8 - Vần lưng: Bằng 6-6, vần chân 6-8 (liền).

? Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát?

- Kết hợp có sáng tạo giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát.

- Mỗi khổ có 4 câu, 2 câu 7 tiếng ( song thất) tiếp 1 cặp 6 - 8 ( lục bát)

- Vần:2 câu song thất vần lưng(7- 5 ), vần ở cặp lục bát như ở thơ lục bát thông thường.

?Em hiểu thế nào là truyện ngắn hiện đaị?

2.6. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, đường luật

2.7.Thất ngôn bát cú

2.8. Thơ lục bát

2.9. Thơ song thất lục bát

2.10. Truyện ngắn hiện đại

- cách kể chuyện linh hoạt, không gò bó, không hoàn toàn tuân theo trình tự thời gian thay đổi ngôi kể, nhịp văn nhanh, kết thúc đột ngột.

Phép tương phản, phép tăng cấp nghệ thuật,

- Tương phản là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật... trái ngược nhau để tô đậm một đối tượng.

? Kể tên những truyện ngắn hiện đại đã học ?

?Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao dân ca đã học?

Đọc thuộc lòng những bài ca dao có tình cảm, thái độ trên?

?Những kinh nghiệm của nhân dân trong tục ngữ như thế nào?

? Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ mà em đã học ?

?Những giá trị lớn và tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ đã học.

gọi HS đọc một vài đoạn hoặc bài thơ (Đọc thuộc)

Hướng dẫn HS lập bảng

Những tác phẩm văn xuôi - kỳ 1 đã làm các em tập trung vào 3 tác phẩm chính.

Gv: HS đọc câu hỏi số 6 GV. Hướng dẫn HS kẻ bảng

3. Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca

- Tình cảm gia dình.

- Tình yêu quê hương đất nước, con người.

- Những thái độ thể hiện trong các bài ca dao:

+ Thái độ oán trách, phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến .

+Thái độ phê phán những cái xấu trong xã hội.

+ Châm biếm đả kích những thói xấu trong xã hội.

4. Những kinh nghiệm của nhân dân được đúc kết kết trong tục ngữ.

- Kinh nghiệm về thiên nhiên thời tiết - Kinh nghiệm về sản xuất nông nghiệp.

- Kinh nghiệm về con người xã hội .

5. Những giá trị về tư tưởng tình cảm, thể hiện trong các bài thơ đoạn thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc (Thơ Đường)

- Lòng yêu quê hương đất nước và tự hào dân tộc.

- Sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên.

- Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, khát khao hạnh phúc lứa đôi.

- Trân trọng vẻ đẹp và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam, thương cảm cho thân phận chìm nổi của họ.

- Tình yêu thương con người và mong muốn mọi người đều no ấm.

6. Giá trị tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm văn xuôi

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt T

T

Nhan đề văn

bản, tác giả Giá trị về nội dung Giá trị về nghệ thuật

1

Sống chết mặc bay.

Tác giả:

Phạm DuyTốn

Lên án tên quan phủ vô trách nhiệm gây lên tội ác, khi làm nhiệm vụ hộ đê, vảm thông với những thống khổ của nhân dân vì hoạn nạn.

- Nghệ thuật tương phản và tăng cấp.

- Bước khởi đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II NĂM HỌC 20115 16 (Trang 134 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(174 trang)
w