C. Tiến trình dạy học
2. Kiểm tra bài cũ:(15’)
? Thế nào là câu rút gọn? Mục đích của việc rút gọn câu là gì? Lấy ví dụ minh hoạ Đáp án: Câu rút gọn là câu bị lược bỏ một số thành phần câu.
- Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ.
Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Để giúp các em hiểu thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt? Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu tiết 82 bài Câu đặc biệt ...
Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cần đạt Gv treo bảng phụ, Hs đọc ví dụ.
? Hãy xác định C,V cho các câu trong đoạn văn.
Hs xác định từng câu.
? Câu “ Ôi, em Thuỷ” có phải là câu rút gọn không?
Vì sao
Hs- Không phải là câu rút gọn. Vì không thể khôi phục đựơc thành phần bị lược bỏ.
? Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với bạn kế bên để tìm ra câu trả lời đúng
Gv đọc ví dụ 2.
? Tìm câu có cấu tạo như câu trên.
I. Thế nào là câu đạc biệt:
1 Ví dụ: SGK
- Vd1.
+ Đáp án: c
- Vd2.
Hs- Câu: Tùng, tùng, tùng.
? Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp, câu “ Ôi em Thuỷ”
với câu “ Tùng, tùng, tùng” có gì giống nhau.
Gv - Hai câu này có cấu tạo giống nhau: đều không có cấu tạo chủ ngữ vị ngữ-> câu đặc biệt
? Em hiểu như thế nào là câu đặc biệt?
Gv- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
Hs đọc ghi nhớ
Các câu in đậm dưới đây thuộc các kiểu câu nào? Vì sao?
1. Tôi đi học. -> Câu bình thường:
2. Học ăn, học nói, học gói, học m -> Câu rút gọn 3. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. -> câu rút gọn
4. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ? -> Câu đặc biệt:
?So sánh và chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn?
- Giống nhau: Có cấu tạo là một từ hoặc một cụm từ;
ngắn gọn, truyền tải thông tin nhanh
- Khác nhau: + Câu rút gọn có cấu tạo theo mô hình C-V tuy nhiên đã bị lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ hoặc cả C-V. Vì lược bỏ nên dẽ dàng khôi phục lại
+ Còn câu đặc biệt thì không có cấu tạo mô hình ấy lên không thể khôi phục
Hs đọc ghi nhớ và lấy ví dụ, Gv chiếu VD, Hs đọc ví dụ.
? Cho biết các câu in đậm biểu thị nội dung gì.
Hs Một đêm mùa xuân – Xác định thời gian cụ thể.
- Tiếng reo. Tiếng vỗ tay- liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
- Trời ơi!- bộc lộ cảm xúc.
- Sơn! Em Sơn! Chị An ơi!- gọi đáp.
Hs lên bảng điền vào ô đúng.
? Qua các ví dụ trên câu đặc biệt thường dùng để làm gì?
Gv khái quát: - Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến.
- Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
- Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp.
+ không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
-> Câu đặc biệt
2. Ghi nhớ(sgk)
II. Tác dụng của câu đặc biệt:
1. Ví dụ:
* Nhận xét.
Hs đọc ghi nhớ. Lấy ví dụ và chỉ rõ tác dụng.
BÀI TẬP NHANH: Chọn câu trả lời đúng
Những câu đặc biệt trong đoạn văn sau có tác dụng gì: “Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương .”
A. Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
B. Gọi đáp.
C. Bộc lộ cảm xúc.
D. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
?Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ? a. Tôi gặp anh ấy vào một đêm mùa xuân b. Gặp anh ấy bao giờ?
- Một đêm mùa xuân
c. Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả...
? Trong các câu gạch chân câu nào là câu bình thường? Câu rút gọn? Câu nào là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ?
Hs- Câu a là câu bình thường; Câu b là câu rút gọn cả Chủ và Vị ngữ; Câu c không thể có chủ ngữ, vị ngữ.
- Trong văn thơ, trong cuộc sống đời thường, sử dụng câu đặc biệt có thể truyền tải thông tin nhanh,
gây sự chú ý.
b. Câu đặc biệt:
+ Ba giây...Bốn giây....Lâu quá!
-> xác định thời gian
Hs đọc bài tập 1+2 và thảo luận nhóm 5’ làm vào vở
? Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn?Cho biết tác dụng của nó.
Hs đại diện nhóm lên bảng trình bày Hs còn lại quan sát và nhận xét.
- Tác dụng của câu rút gọn phần a: tránh lặp các từ đã xuất hiện ở các câu đứng trước; phần d: câu mệnh lệnh được rút gọn chủ ngữ để thông tin nhanh hơn...
2. Ghi nhớ.(sgk)
*Bài tập nhanh
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1+ 2.
a. Không có câu đặc biệt - Câu rút gọn:
+ Có khi... thấy + Nhưng cũng...hòm + Nghĩa là...kháng chiến -> Lược bỏ chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
c. Câu đặc biệt:
+ Một hồi còi-> liệt kê, thông báo.
d. Câu đặc biệt:
+ Lá ơi!-> gọi đáp - Câu rút gọn:
* BÀI TẬP BỔ SUNG:
Hs đọc bài tập 3.
GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3..
+ Hãy kể… nghe đi.
+ Bình thường... đâu Bài 3:
Củng cố – Dặn dò.
Củng cố; ? thế nào là câu đặc biệt
? Câu đặc biệt có những tác dụng gì.
Dặn dò; - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3.
- Chuẩn bị bài “ luyện tập Bố cục và phương pháp lập luận...”
=============================================
Ngày soạn: 13/01/2016
Ngày giảng: 18/01/2016 Tuần 22 – Bài 20.
Tiết 85: tập làm văn .
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Qua luyện tập mà khắc sâu thêm về phương pháp lập luận 2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng lập luận trong đời sống và trong văn nghị luận
- Nhận biết luận điểm, luận cứ, trình bày các luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận 3. Tư tưởng.
- Giáo dục học sinh biết lập luận một vấn đề mang tính giáo dục.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị nội dung bài mới.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
? Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: ở tiết trước các em đã tìm hiểu về bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận. Để hiểu kĩ về lập luận tiết học hôm nay cô cùng các em luyện tập…
Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cần đạt
? Thế nào là lập luận?
Hs Là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận mà kết luận đó thể hiện tư tưởng( quan điểm, ý định) của người viết, nói.
? Trong các câu trên, bộ phận nào luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng, quan điểm của người viết, người nói?
? Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận?
Hs- Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là mối quan hệ nhân - quả.
Hôm nay trời mưa, chúng ta k đi công viên nữa.
N n Kq
? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?vì sao.
Hs-> Chúng ta không đi chơi nữa vì hôm nay trời mưa: Nội dung không thay đổi.
? Tương tự như vậy xác định ví dụ b, c?
? Theo em các em thường được đưa ra luận cứ trong phạm vi nào?
Gv- Đời sống xã hội , nó có tính nhất thời về một việc rất thông thường cá nhân. Lập luận trong đời sống thường đi đến những kết luận trong phạm vi giao tiếp của một vài cá nhân hay tập thể.
Hs đọc bài tập 2.
? Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau?
a. Em ...+vì đó là nơi em được dạy dỗ thành người.
+ Vì nơi đây em có nhiều bạn bè, thầy cô + Vì trường em rất đẹp...
c. + Mệt quá,
+ Làm bài tập xong rồi, + Học bài căng thẳng quá,
? Vậy có phải một kết luận bao giờ cũng chỉ có một luận cứ không.Vì sao?
+Gv: Trong đời sống, hình thức biểu hiện mối
I. Lập luận trong đời sống:(10’)
1. Bài 1:
Luận cứ Kết luận.
a. Hôm nay trời mưa
chúng ta k đi chơi công viên nữa.
b vì qua sách em học được nhiều điều.
Em rất thích đọc sách
c. Trời nóng quá
đi ăn kem đi.
- Luận cứ và kết luận có Quan hệ nhân- quả.
- Có thể thay đổi vị trí cho nhau
2. Bài 2: Bổ sung luận cứ cho kết luận
b. Nói... vì nó làm mất lòng tin của mọi người
d. Cha mẹ luôn mong những điều tốt đẹp cho con cái...
e. Được biết đây biết đó là điều thú vị...
-> Một kết luận có thể có nhiều luận cứ.
quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (KL) thường nằm trong 1 c.trúc câu nhất định. Mỗi luận cứ có thể có 1 hoặc nhiều luận điểm (KL) hoặc ngược lại.
Có thể mô hình hoá như sau: Nếu Athì B(B1, B2..) Nếu A (A1, A2...) thì B
Luận cứ + Luận điểm =1 câu Hs đọc bài tập 3.
? Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người viết?
Hs thảo luận nhóm 4’
a. ... + đến thư viện đọc sách đi.
+ chúng mình đi xem phim đi.
+ mình ra sân vận động đi...
b. ... + hôm nay phải tập trung học cho xong.
+ mình phải cố học cho xong.
? Vậy có phải một luận cứ bao giờ cũng chỉ có một kết luận không vì sao.
Hs đọc bài tập 1.
Gv đây là các luận điểm trong văn nghị luận.
? Theo em luận điểm trong văn nghị luận có đặc điểm gì? Có tầm quan trọng ntn?
Hs Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với đời sống xã hội.
? Hãy so sánh các KL ở mục I.2 với các l.điểm ở mục II ?
(Chống nạn thất học là l.điểm có tính kq cao, có ý nghĩa phổ biến với XH. Còn Em rất yêu trường em là KL về 1 sự việc, mang ý nghĩa nhỏ hẹp).
Gv ví dụ khi viết bài chống nạn thất học người viết phải dùng lí lẽ và dẫn chứng cụ thể xác thực....
Hs đọc bài 2.
? Phương pháp lập luận đòi hỏi phải đạt yêu cầu gì?
* Luận điểm trong văn nghị luận có tầm quan trọng nên…..
? Tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận.
3. Bài 3: tìm kết luận cho luận cứ.
c. … chúng ta phải góp ý để các bạn sửa chữa.
d. ...cứ nói thế coi sao được.
e. ... sau này có thể trở thành nổi tiếng đấy.
-> Một kết luận có thể có nhiều luận cứ