Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
II. Định luật bảo toàn động lượng
1. Hệ cô lập (hệ kín).
* Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.
- Ví dụ : vật chuyển động trên đệm không khí, vật chuyển động không ma sát trên mặt sàn nằm ngang, đạn nổ, va chạm giữa các vật…
2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập.
* Động lượng của một hệ cô lập là không đổi.
+ Hướng dẫn học sinh xây dựng định luật :
Ta có : urF2 urF1
Mặt khác : 1 1
2 2
p F t
p F t
uur ur uur ur Suy ra : uurp1 uurp2 Hay : uurp1 uurp2 0 Vậy : uur uur uuuuurp1p2 const
+ Yêu cầu HS nhận xét về kết quả thu được.
+ Xây dựng định luật theo hướng dẫn của GV.
+ Nhận xét về kết quả thu được : Phát biểu định luật.
p1 +
p2 + … + pn = không đổi (23.6)
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu về một số ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt : - Kiến thức :
+ Áp dụng được định luật bảo toàn động lượng cho bài toán về va chạm mềm.
+ Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
- Kĩ năng :
* Phương pháp : Phân tích, giảng giải, vấn đáp gợi mở.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Hướng dẫn học sinh giải bài
toán va chạm mềm.
+ Đưa ra nội dung bài toán.
+ Yêu cầu HS tính động lượng của hệ trước va chạm và sau va chạm.
+ Yêu cầu HS áp dụng định luật bảo toàn động lượng để suy ra vận tốc của hệ sau va chạm.
-> Giải thích cho học sinh rõ tại sao lại gọi là va chạm mềm.
- Giới thiệu một số tường hợp
- Giải bài toán va chạm mềm.
+ Ghi nhận nội dung bài toán.
+ Tính động lượng của hệ trước va chạm và sau va chạm.
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng để suy ra vận tốc của hệ sau va chạm.
-> Ghi nhận hiện tượng va chạm mềm.
- Giải bài toán va chạm mềm.
3. Va chạm mềm.
- Xét một vật khối lượng m1, chuyển động trên một mặt phẳng ngang với vân tốc
v1đến va chạm vào một vật có khối lượng m2
đang đứng yên. Sau va chạm hai vật nhập làm một và cùng chuyển động với vận tốc v
- Theo định luật bảo toàn động lượng ta có :
m1
v1= (m1 + m2) v suy ra v=
2 1
1 1
m m
v m
Va chạm của hai vật như vậy gọi là va chạm mềm.
4. Chuyển động bằng phản lực.
- Một quả tên lửa có khối lượng
+ Đưa ra nội dung bài toán về chuyển động của tên lửa.
+ Yêu cầu HS tính động lượng của hệ trước sau khi tên lửa phụt khí.
+ Yêu cầu HS áp dụng định luật bảo toàn động lượng để suy ra vận tốc của tên lửa.
C3 : Giải thích hiện tượng súng giật khi bắn ?
+ Ghi nhận nội dung bài toán.
+ Tính động lượng của hệ trước sau khi tên lửa phụt khí.
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng để suy ra vận tốc của tên lửa.
C3 : Hệ (súng + đạn) có thể coi là hệ cô lập. Ban đầu hệ đứng yên, động lượng bằng 0. Đạn bay về phía trước, theo định luật bảo toàn động lượng thì súng phải giật về phía sau để tổng động lượng vẫn bằng không.
m. Khi phóng tên lửa khối khí m phụt ra phía sau với vận tốc vthì tên lửa khối lượng M chuyển động với vận tốc V .
- Theo định luật bảo toàn động lượng ta có :
mv + MV = 0 => V = -
M m
v (23.7)
Hoạt động 4 (6 phút) : Củng cố bài học. Tổng kết.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt : - Kiến thức:
- Kĩ năng:
* Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - GV hướng dẫn HS hệ thống lại
kiến thức bài học.
- Nhận xét tổng kết giờ học : - Giao nhiệm vụ học tập về nhà : Làm các bài tập 8, 9 trong SGK và các bài tập trong phiếu học tập.
- HS hệ thống lại kiến thức bài học.
- Nghe nhận xét tổng kết giờ học.
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY.
...
...
...
Người soạn giáo án Người duyệt giáo án
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)