Chương VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
1. Thí nghiệm.
- Mô tả thí nghiệm :
(Hình: 37.2 – Sgk – tr.198)
- Kết quả : Bề mặt phần màng xà phòng đọng trên khung dây có tính chất đàn hồi giống như một màng đàn hồi đang bị kéo căng,
- Yêu cầu HS giải thích kết quả thí nghiệm thu được.
? Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì ?
-> GV thông báo về lực căng mặt ngoài của chất lỏng.
- Hoạt động nhóm : Thảo luận để giải thích hiện tượng.
+ HS nghiên cứu trả lời.
-> Ghi nhận khái niệm về lực căng mặt ngoài của chất lỏng.
nó luôn có xu hướng tự co lại để giảm diện tích tới mức nhỏ nhất có thể.
- Kết luận :
+ Hiện tượng này chứng tỏ trên bề mặt màng xà phòng đã có các lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng và kéo nó căng đều theo mọi phương vuông góc với vòng dây chỉ.
+ Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt chất lỏng.
Hoạt động 3 (14 phút) Tìm hiểu hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS nắm rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.
Phương pháp : Phân tích giảng giải kết hợp với vấn đáp gợi mở.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- GV thông báo kết quả về phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt.
-> Yêu cầu HS suy ra biểu thức của lực căng bề mặt do màng xà phòng tác dụng lên vòng dây chỉ trong thí nghiệm hình 37.2.
C2 ?
- Yêu cầu HS quan sát bảng 37.1 và cho biết hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng.
* GV phân tích thí nghiệm xác
- Ghi nhận về phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt.
-> HS suy ra biểu thức của lực căng bề mặt do màng xà phòng tác dụng lên vòng dây chỉ trong thí nghiệm hình 37.2 :
.2 .2
Fc l D TL : Từ công thức :
2 Fc
D
Suy ra : hệ số căng mặt ngoài cho biết độ lớn của lực căng do bề mặt tác dụng lên mỗi mét chiều dài.
- HS quan sát bảng 37.1 và cho biết hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
1. Thí nghiệm.
2. Lực căng bề mặt.
* Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt của chất lỏng và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài của đoạn đường đó :
f = l (37.1)
+ Với là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m.
+ Hệ số phụ thuộc vào bản chất
định hệ số căng mặt ngoài (hình 37.3-sgk-tr.199) :
+ Số chỉ của lực kế khi bắt đầu nâng được vòng nhôm lên : F = Fc + P
=> Fc = F – P.
+ Mà : Fc = (D + d)
=> =
) (D d
Fc
nghiệm xác định hệ số căng mặt ngoài (hình 37.3-sgk-tr.199). Ghi nhận công thức xác định hệ số căng bề mặt rút ra từ thí nghiệm để sau này vận dụng vào bài thực hành.
khi nhiệt độ tăng.
Hoạt động 4. (7 phút) Tìm hiểu về ứng dụng của hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS kể được một số ứng dụng của các hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Yêu cầu học sinh tìm một số ví dụ có ứng dụng lực căng mặt ngoài.
-> Nhận xét và nêu thêm các ứng dụng mà học sinh chưa tìm được.
- Tìm các ví dụ ứng dụng lực căng mặt ngài trong thực tế.
-> Ghi nhận các ứng dụng của lực căng mặt ngoài.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
3. Ứng dụng.
- Nhờ có lực căng mặt ngoài nên nước mưa không thể lọt qua các lổ nhỏ giữa các sợi vải căng trên ô dù hoặc trên các mui bạt ôtô.
- Hoà tan xà phòng vào nước sẽ làm giảm đáng kể lực căng mặt ngoài của nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào các sợi vải khi giặt để làm sạch các sợi vải, … Hoạt động 5 (7 phút): Củng cố. Vận dụng.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS vận dụng được kiến thức bài học để trả lời được một số câu hỏi đơn giản có liên quan đến hiện tượng căng bề mặt.
Phương pháp : Vấn đáp gợi mở.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài
tập 6, 7, 9 (Sgk-tr.2003).
- HS làm bài tập theo yêu cầu của GV.
Hướng dẫn : 6. B
7. D 9. C Hoạt động 6 (2 phút): Tổng kết. Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nhận xét tổng kết giờ học :
- Giao nhiệm vụ học tập về nhà : Làm bài tập cuối bài học.
- Nghe nhận xét tổng kết giờ học.
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM CHO GIỜ DẠY
...
...
...
Người soạn giáo án Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Tiết 61 (Tiếp) Hoạt động 1 (5 phút) : Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : Kiểm tra sự chuẩn bị bài cũ của học sinh.
Phương pháp : Vấn đáp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ :
Nêu đặc điểm về phương, chiều của lực căng mặt ngoài. Viết công thức tính độ lớn của lực này và giải thích ?
- Ổn định lớp.
- Cá nhận HS trả lời; các HS khác theo dõi, nhận xét.
Trả lời :
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt của chất lỏng và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài của đoạn đường đó :
f = l
+ Với là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt.
- Mô tả được hình dạng của mặt thoáng chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp dính ướt và không dính ướt.
- Kể được một số ứng dụng của các hiện tượng trên.
Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Tiến hành thí nghiệm hình 37.4, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về kết quả thu được.
-> Dựa trên nhận xét về kết quả thí nghiệm của HS, giáo viên thông báo khái niệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
- Cho học sinh quan sát mặt chất lỏng ở gần thành bình.
Yêu cầu học sinh giải thích.
- GV giới thiệu phương pháp
“tuyển nổi” quặng.
- Hoạt động nhóm : Quan sát thí nghiệm hình 37.4 do giáo viên tiến hành và nhận xét về kết quả thu được.
-> Ghi nhận khái niệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt
- Hoạt động nhóm : Quan sát và giải thích bề mặt của chất lỏng ở sát bình chứa trong từng trường hợp.
- Ghi nhận ứng dụng của hiện tượng dính ướt và không dính ướt trong phương pháp tuyển quặng.