Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
II. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
* Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn :
- Giới thiệu điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn cơ năng.
Mối liên hệ giữa công của các lực và độ biến thiên cơ năng.
- Ghi nhận điều kiện để sử dụng định luật bảo toàn cơ năng. Mối liên hệ giữa công của các lực và độ biến thiên cơ năng.
W = 2
1mv2 + 2
1k(l)2 = hằng số (27.6) Hay :
2 1mv12+
2
1k(l1)2= 2 1mv22+
2
1 k(l2)2
= …
Chú ý : Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công của các lực khác này đúng bằng độ biến thiên cơ năng.
Hoạt động 4 (10 phút) : Củng cố, vận dụng.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : Vận dụng được công thức của bài học để giải một số bài tập đơn giản như trong sgk.
Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Nhấn mạnh lại nội dung kiến
thức trọng tâm của bài học.
- Yêu cầu HS làm bài tập 8 (Sgk- tr.145).
-> Gọi HS lên bảng trình bày.
-> Nhận xét, bổ sung.
- Ôn lại nội dung kiến thức trọng tâm của bài học.
- Hoạt động nhóm : Làm bài tập theo yêu cầu của GV.
-> Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm, các HS khác theo dõi, nhận xét.
-> Nghe nhận xét.
Hướng dẫn Bài 8.
Áp dụng công thức : W =2
1mv2 + mgz =
2
1.0,5.22 + 0,5.10.0,8 = 5 (J)
Hoạt động 5 (2 phút ) : Tổng kết.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Nhận xét tổng kết giờ học :
- Giao nhiệm vụ học tập về nhà : Làm bài tập trong PHT 16.
- Nghe nhận xét tổng kết giờ học.
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY.
...
...
...
Người soạn giáo án Người duyệt giáo án
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Tiết 46 BÀI TẬP Ngày soạn : 30/01/2018.
Ngày dạy : 06/2/2018.
I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức :
- HS ôn lại kiến thức cơ bản về cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng.
2. Kĩ năng :
- HS vận dụng được các công thức của bài học để giải được bài tập đơn giản về cơ năng và áp dụng định
3. Tình cảm, thái độ :
- HS sôi nổi, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung :
+ Chuẩn bị giáo án ôn tập theo chủ đề.
+ Chuẩn bị phiếu học tập 16.
- TBDH :
2. Chuẩn bị của học sinh : - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập : + Ôn lại bài 27.
+ Hoàn thành phiếu học tâp 16.
- Chuẩn bị về đồ dùng học tập : Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Ôn tập kiến thức trọng tâm.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS ôn lại kiến thức trọng tâm của bài học.
Phương pháp : Vấn đáp đàm thoại gợi mở.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - GV hướng dẫn HS ôn lại kiến
thức trọng tâm của bài học : + Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường được xác định như thế nào ?
+ Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường ?
+ Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo ?
- HS ôn tập lại kiến thức trọng tâm theo hướng dẫn của GV.
+ Cá nhân HS trả lời, các HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung.
+ Cá nhân HS trả lời, các HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung.
+ Cá nhân HS trả lời, các HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung.
A. Kiến thức trọng tâm
* Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường :
W = Wđ + Wt
= 2
1mv2 + mgz
* Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
W = Wđ + Wt
= 2
1 mv2 + mgz = hằng số
* Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn
: W =
2
1mv2 + 2
1k(l)2 = hằng số Hoạt động 2 (18 phút): Cơ năng và sự bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : Kiến thức :
Kĩ năng : HS vận dụng được các công thức của bài học để giải được bài tập đơn giản về cơ năng và áp dụng định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài
tập 1 (Phiếu học tập 16).
Hướng dẫn : a.
+ Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường được xác định theo công thức nào ?
-> Tính cơ năng ban đầu của vật ?
b.
+ Trong trường hợp này cơ năng của vật có được bảo toàn không ? -> Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng suy ra vận tốc của vật khi vật đi qua vị trí thấp nhất ?
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
- HS hoạt động nhóm : Tóm tắt và giải bài tập 1 (Phiếu học tập 16).
- Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày ; Các cá nhân khác theo dõi, nhận xét.
- Nghe GV nhận xét.
B. Bài tập.
Bài 1 HD (Hình vẽ) - Ta có :
m = 100 g = 0,1 kg l = 50 cm = 0,5 m
600
a. Chọn mốc thế năng là vị trí thấp nhất thì cơ năng ban đầu của vật là :
1 d1 t1
0
W =W W 0
(1 os )
0,1.10.0,5(1 os60 ) 0, 25( ) mgh
mgh
mgl c
c J
b. Các lực tác dụng lên quả cầu gồm có trọng lực và lực căng của dây treo.
Vì lực căng của dây luôn vuông góc với đường đi nên không thực hiện công.
Trong quá trình chuyển động của vật chỉ có trọng lực thực hiện công nên cơ năng được bảo toàn.
- Cơ năng của vật khi nó đi qua vị trí thấp nhất là :
2
2 d2 t2
2
W =W W 1 0
2 1
mv mv
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta được :
2
2 1
1
W 1 =W
2
2W 2.0,25
v= 5( / )
0,1 mv
m m s
�
Hoạt động 3 (15 phút): Cơ năng và sự bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : Kiến thức :
Kĩ năng : HS vận dụng được các công thức của bài học để giải được bài tập đơn giản về cơ năng và áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho chuyển động của một vật chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi.
Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài
tập 2 (Phiếu học tập 16).
Hướng dẫn : a.
+ Cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi được xác định theo công thức nào ?
-> Tính cơ năng ban đầu của vật ?
b.
+ Trong trường hợp này cơ năng của vật có được bảo toàn không ? -> Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng suy ra vận tốc của vật khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng ?
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
- HS hoạt động nhóm : Tóm tắt và giải bài tập 2 (Phiếu học tập 16).
- Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày ; Các cá nhân khác theo dõi, nhận xét.
- Nghe GV nhận xét.
B. Bài tập.
Bài 2 HD - Ta có :
k = 100 N/m ;
10 0,1( )
l cm m
m = 100 g = 0,1 (kg)
a. Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Cơ năng ban đầu của hệ là :
2
1 d1 t1
2
2
W =W +W 0 1 ( )
2 1 ( )
2
1100(0,1) 0,5( ) 2
k l k l
J
b. Các lực tác dụng lên quả cầu gồm có lực đàn hồi của lò xo, trọng lực và phản lực của mặt sàn.
Vì trọng lực và phản lực của mặt sàn luôn vuông góc với đường đi nên không thực hiện công.
Trong quá trình chuyển động của vật chỉ có lực đàn hồi thực hiện công nên cơ năng được bảo toàn.
- Cơ năng của vật khi nó đi qua vị trí lò xo không biến dạng :
2
2 d2 t2
2
W =W W 1 0
2 1
2
mv mv
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta được :
2
2 1
1
W 1 =W
2
2W 2.0,5
v= 10( / )
0,1 mv
m m s
�
Hoạt động 4 (2 phút): Tổng kết. Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nhận xét tổng kết giờ học :
- Giao nhiệm vụ học tập về nhà : Ôn tập chương IV để kiểm tra 1 tiết (tự chọn).
- Nghe nhận xét tổng kết giờ học.
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM CHO GIỜ DẠY
...
...
...
Người soạn giáo án Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
PHẦN HAI : NHIỆT HỌC Chương V. CHẤT KHÍ
Tiết 47. Bài 28 CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ Ngày soạn : 18/02/2018.
Ngày dạy : 22/02/2018.
I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức :
- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản về cấu tạo chất.
- Nêu được định nghĩa của khí lí tưởng.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn.
3. Tình cảm, thái độ :
- HS sôi nổi, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung : Chuẩn bị giáo, lên kế hoạch giảng dạy.
- TBDH :
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập : Ôn lại kiến thức đã học về cấu tạo chất đã học ở THCS.
- Chuẩn bị về đồ dùng học tập : Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1 (4 phút): Đặt vấn đề.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS nhận thức được nhiệm vụ học tập mới.
Phương pháp : Thuyết trình.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
- Đặt vấn đề : Vật chất thông thường tồn tại dưới những trạng thái nào ? Những trạng thái đó có những đặc điểm gì để ta phân biệt
? Giữa chúng có mối liên hệ hay biến đổi qua lại gì không ?
Đó là những vấn đề mà ta nghiên cứu trong phần NHIỆT HỌC.
Trước tiên chúng ta sẽ nghiên cứu về chất khí và các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí.
- Ổn định lớp.
- HS nghe giảng, ghi nhận nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu cấu tạo chất.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS nắm được kiến thức cơ bản về cấu tạo chất.
Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Yêu cầu học sinh nêu những đặc - Hoạt động nhóm : Ôn lại và nêu