6.2. Một sỗ giải pháp thúc đẩy cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hội nhập kỉnh tẽ quốc t ế
6.2.3. Giải pháp đổi mới Ngân hàng nhà nước Việt N a m
6.2.3.4. Đổi mới cơ chế điều hành CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt N a m
*Xác định mục tiều và thực hiện cơ c h ế điều hành chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường
Mục tiêu CSTT là ổn định giá cả và góp phần tăng trưởng kinh tế, trong đó Ổn định giá cả là mục tiêu ưu tiên hàng đầu.Trong ngắn hạn, CSTT không nhầm phải đồng thời đạt được cả 2 mục tiêu này mà CSTT chủ yếu bảo đảm ổn định giá cả để tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế bển vững trong dài hạn. Từ nay đến năm 2010, do thị trường tiền tệ và năng lực của NHNN còn nhiều hạn chế, vì vậy mục tiêu của CSTT về cơ bản là ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát và góp phần tăng trưởng kinh tế. Sau năm 2010, NHNN cần nhanh chóng chuyển sang cơ chế lấy lạm phát làm mục tiêu chủ yếu và ưu tiên hàng đầu của CSTT và của hoạt động NHNN.
NHNN cần chuyển cơ chế điều tiết CSTT dựa trên khối lượng (MB và M2) như hiện nay sang điều tiết dựa trên cơ sở lãi suất. Trên cơ sở lựa chọn mục liêu cuối cùng, mục tiêu trung gian, mục tiêu điểu hành nhất thiết phải xây dựng cơ chẽ truyền tải tác động của CSTT đến các mục tiêu trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc
thị trường. '
Xây dựng khuôn khổ kiểm soát tiền tệ hay cơ chế truyền tải tác động của CSTT (từ công cụ CSTT đến các mục tiêu CSTT) của NHNN sẽ được tiến hành như sau: NHNN xác định công cụ CSTT phù hợp với lộ trình hướng tới các mục tiêu điều hành, mục tiêu trung gian và mục tiêu cuối cùng và đê cho cơ chê thi trường định đoạt việc phân bổ tín dụng của các NHTM, cấu trúc lãi suất tiên gưi và tiên vay. Khi trình độ phát triển thị trường tiền tộ còn thấp, mục tiêu điêu hành ngãn hạn là vốn khả dụng hay lượng tiền dự trữ của hộ thông NHTM. Khi đạt tơi mọt hẹ thống thị trường tương đối tự do và phát triển trong dài hạn thì NHNN có thế sư
dụng lãi suất trên thị trường tiền tệ, chẳng hạn lãi suất ngày, qua đêm... làm mục tiêu điều hành để kiểm soát lãi suất của các NHTM thông qua kha năne kiểm soát bảng cân đối của NHNN và khối tiền dự trữ trong hệ thốn? NHTM
Đe hê thong kiem soat ticn tệ trên va các công cu điều hành tiền tê gián tiếp (OMO, chiết khấu, hoán đổi ngoại tệ) vận hành có hiệu quả cần phải tập trung:
(i) Phát triển thị trường tiền tệ an toàn, hiệu quả, mang tính cạnh tranh cao.
đặc biệt là đối với thị trường thứ cấp chứng khoán Chính phủ phải có đủ các cỏne CỊI có tính thanh khoản cao. Mặt khác, thị trường tiền tệ phải thông suốt, tự do để đảm bảo cho các yếu tố thị trường được tôn trọng trong việc điều hành tiền tệ cùa NHNN, tránh những méo mó, ách tắc nảy sinh từ sự can thiệp hành chính và những bất cập về cấu trúc thể chế;
(ii) Bảo đảm sự ổn định kinh tế vĩ mô và hệ thống doanh nghiệp hoại động lành mạnh, hiệu quả; hệ thống pháp luật, đặc biệt là Luật về NHNN và các TCTD, hoàn chỉnh và có hiệu quả;
(iii) Các ngân hàng có thể được tự do tiếp cận thị trường tiền tệ với đầy đù các chứng khoán có tính thanh khoản cao để có thể quản lý vốn khả dụng ngắn hạn một cách chủ động và hiệu quả. Các ngân hàng tự tin và phản ứng tích cực trước những thay đổi của thị trường tiền tệ và động thái của CSTT;
(iv) Hệ thống ngân hàng lành mạnh về tài chính, có trình độ kinh doanh và quản trị rủi ro, quản lý vốn khả dụng ngắn hạn tốt; Các ngân hàng phải nắm giữ một khối lượng vốn khả dụng thích hợp dưới dạng các chứng khoán;
(v) Hệ thống thanh toán ngân hàng phát triển và có hiệu quả; các phương tiện thanh toán phải đa dạng hoá, giảm bớt tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông;
(vi) NHNN phải có sự độc lập nhất định trong việc hoạch định và thực hiện CSTT. NHNN phải có khả năng kiểm soát bảng cân đối của mình thông qua các nghiệp vụ thị trường.
- Thành lập Ban Điều hành thị trường tiền tệ để tăng cường sự thống nhất, phôi hợp giữa các Vụ, Cục trong điều hành CSTT và các thị trường tiên tộ bộ phận;
gắn kết chặt chẽ điều hành tỷ gía hối đoái với điều hành lãi suât; điêu hanh nội tẹ với điều hành ngoại tệ;
- Đẩy nhanh tiến độ đổi mới cơ chế điều hành CSTT và công cụ CSTT Tiếp tục hoàn thiện cơ chế điều hành các công cụ CSTT, đặc biệt là các công cụ gián tiếp mà vai trò chủ đạo là OMO. Nghiên cứu, xây dựng cơ chế truyền tải tác động từ các công cụ CSTT đên mục tiêu CSTT, đặc biệt là lạm phát;
- Xác định rõ trách nhiệm của NHNN trong việc điều hành CSTT lấy kiểm soát lạm phát làm chức năng chính, đảm bảo tính công khai, minh bạch trong điều hành CSTT;
- Nghiên cứu, xây dựng quy định về hình thức, cơ chế công bố thông tin về lạm phát để tăng cường sự hiểu biết của công chúng về lạm phát:
- Đổi mới cơ chê' điều hành lãi suất theo nguyên tắc thị trường để làm cơ sơ điều hành tiền tệ; nghiên cứu, lựa chọn lãi suất chủ đạo của NHNN để định hướno và điều tiết lãi suất thị trường.
- Đổi mới một cách căn bản công tác dự báo và xây dựng CSTT hàng năm theo hướng áp dụng m ô hình kinh tế lượng vào phân tích, dự báo và lượng hoá các mục tiêu CSTT trong từng thời kỳ.
* Đổi mói các công cụ chính sách tiên tệ
Điều hành linh hoạt các công cụ CSTT, đồng thời tăng cường sự phối hợp điều hành đổng bộ giữa các công cụ CSTT, tránh xung đột tác động giữa các công cụ CSTT lên các mục tiêu CSTT. Các công cụ gián tiếp CSTT phải là nhũng công cụ chủ đạo trong điều hành tiền tệ và lãi suất.
6.2.3.5. Nhóm giải pháp tăng cường sự phối hợp giữa Chính sách Tiền tệ và Chính sách Tài khoá
I
-Hoàn thiện kh u ô n k h ổ phối hợp vé mặt th ể ché giữa CSTT và CSTK :
+ N âng cao tính độc lập của N H N N nhằm giảm khuynh hướng gáy ra lạm phát từ chính phủ: cần phải sửa đổi căn bản Luật NHNN để thê chẽ hoá hợp lý tính độc lập của NHNN (về tài chính, hoạt động và chính sách nhân lực). Theo đó, cần xác định rõ mục tiêu un tiên của CSTT là ổn định giá cả.
+ Ngăn ngừa và giải quyếí xung đôĩ lơi ích: cần có một cơ chê đê ngãn ngưa sự không nhất quán giữa CSTT và CSTK. Điểu quan trọng là phải tồn trọng các qui định giải quyết xung đột lợi ích và thiết lập cơ chẽ thực thi pháp luật vê tiên tệ, ngân
sách hữu hiệu hơn.
+ Về hạn c h ế cấp tin dụng của N H N N cho Chính phủ: Nếu Luật NHNN còn qui định mức nợ của Chính phủ mà được NHNN tài trợ dưới dạng các khoản tạm ứne hay thấu chi cho Chính phủ, thì cần phải bảo đảm rằng các khoản cho vay gián tiếp cho Chính phủ từ NHNN không đi ngược lại với mục tiêu của CSTT.
+ Vê' các điều khoản hạn c h ế thâm hụt ngân sách; duy trì ngân sácli lành mạnh, bền vững và tiến tới cân bằng: Khi chúng ta đề cập tới vấn đề kv luật tài khoá thì 2 vấn đề cần đáng đề cập đổng thời là sự độc lập về tài chính và sự độc lập vé pháp lý của NHNN. Việc duy trì hệ thống tài chính công lành mạnh cần phải tính đến viêc áp dụng các qui tắc ngân sách là hạn chế thâm hụt, bảo đảm thâm hụt ngân sách lành mạnh, có thể tài trợ bền vững và tiến tới cân bằng.
- Tăng cường p hối hợp C ST T và CSTK ỏ cấp độ hoạt động :
+ Xây dựng chương trình tiền tệ - một khuôn khổ phối hợp chính sách :
+ Thành lập Uỷ ban phối hợp chính sách (đây không phái là Uỷ bơn tư vấn cho Chính phủ). Phối hợp thực hiện CSTT và CSTK có thể đạt được thõng qua các Uỷ ban chính thức hoặc phi chính thức. Các uỷ ban này thường bao gồm các quan chức của Bộ Tài chính, Kho bạc và NHNN, định kỳ nhóm họp lại để cùng nhau thảo luận và phân tích kết quả của dự kiến cân đối tiền tệ của Chính phủ để giám sát trạng thái thanh khoản chung và sự phát triển của thị trường tài chính, đồng thời thảo luận chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của CSTT và quản lý nợ công.
+ Sử dụng có hiệu quả công cụ CSTT: Cần xem xét sử dụng tiền gửi của Chính phủ như là công cụ CSTT khi các công cụ gián tiếp của CSTT chưa thực sự hữu hiệu.
Khi thực hiện OMO, NHNN phải hết sức cân nhắc lựa chọn can thiệp thông qua tiến hành các giao dịch bằng các giấy tờ có giá của NHNN hay các chứng khoán chính
+ Triển khai đồng bộ các giải pháp phái triển thị trường tài chính, trước hết là thị trường chứng khoán chính phủ.
6.23.6. Đổi mới mô hình tô chức và ìĩOữt động thanh tra, giám sat ngan hang
Trên cơ sở bộ máy Thanh tra NHNN hiện có, xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng hiện đại và hữu hiệu (về thể chẽ, mô hình tỏ chức, con ngươi va phương
pháp) nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển hệ thống ngân hàn° Việt Nam và thực hiện đỳng cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực quốc tờ về giỏm sỏt nôõn hàng. Thành lập Cơ quan Giám sái an toàn hoạt động ngân hàng là một đơn vị (Tổng Cục) thuộc NHNN trên cơ sở bộ máy Thanh tra NHNN hiện nay. Từng bước tạo tiền đề để đên sau năm 2010 xây dựng được Cơ quan Giám sát tài chính lổng hợp, có vị thê và vai trò cao hơn trong việc thực hiện chức năng giám sát an toàn toàn bộ hoạt động tài chính, bao gổm ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm. Mục tiêu và trách nhiệm chính của Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng của NHNN là góp phần bảo đảm sự an toàn, ổn định của hệ thống các TCTD và chấp hành nghiêm minh pháp luật về tiền tệ, hoạt động ngân hàng, bảo vệ lợi ích của công chúng. Chức nãng thanh tra hành chính hiện nay do Thanh tra NHNN thực hiện sẽ được chuyển giao cho đơn vị khác thực hiện để tạo điều kiện tách bạch rõ ràng giữa hoạt động giám sát, phòng ngừa mang tính nghiệp vụ cao thuộc lĩnh vực chuyên môn của NHNN và hoạt động thanh tra hành chính truyền thống trong nội bộ của cơ quan quản lý Nhà nước.
(i) Hoàn thiện các điều kiện tiên quyết cho một hệ thống giám sát cỏ hiệu quả:
- Đổi mới mô hình tổ chức bộ máy Thanh tra NHNN hiện nay.
- Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật vể giám sát ngân hàng và hạ tầng cơ sở kỹ thuật phục vụ hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng;
- Hiện đại hoá và sử dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong công tác thanh tra, giám sát ngân hàng.
- Đổi mới hoạt động cấp giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng, đơn giản hoá thủ tục cấp phép.
(ii) Đổi mới và nâng cao hiệu quả phương pháp giám sát ngân hàng:
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiệp vụ giám sát từ xa và thanh tra tại chô, trong đó giám sát từ xa được coi là nghiệp vụ quan trọng, có chức năng canh bao sơm rủi ro trong hoạt động ngân hàng; sử dụng kêt quả và hoạt động kiêm toán nội bộ va kiểm toán độc lập làm công cụ hỗ trợ cho quá trình giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ.
Nội dung giám sát của Thanh tra NHNN (sau này là Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng) bao gồm nhận dạng - đo lường - quản lý - xử lý rủi ro trong các lĩnh
vực hoại động của từng TCTD, toàn bộ hộ thống các TCTD và thị trườn o tiền tệ nhằm phát hiện sớm, chính xác rủi ro để có biện pháp phòng ngừa, ngãn chặn và xứ lý kịp thời;
- Hoàn thiện các qui định an toàn, các biện pháp thận trọng trong hoạt độn?
ngân hàng; các qui định, chính sách quản lý các loại hình TCTD và hoạt động ngân hàng, đồng thời đổi mới nội dung, phương pháp, quy trình thanh tra, giám sát phù hợp sự phát triển của cổng nghệ thông tin. cổng nghệ ngân hàns và trên cơ sơ áp dụng các nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng có hiệu quả của Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel và các chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng (Hiệp ước vốn Basel năm 1988 - Basel I), từng bước tiến tới thực hiện các nguycn tắc.
chuẩn mực cơ bản theo Hiệp ước vốn mới (Basel II) sau năm 2010.