Nguyờn nhõn của tỡnh trạng vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ ở nước ta

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 75)

Thực trạng vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ ở Việt Nam do rất nhiều nguyờn nhõn nhưng do một số nguyờn nhõn chớnh sau đõy:

Thứ nhất: Hệ thống quy phạm phỏp luật chưa đồng bộ, chưa cụ thể.

Phỏp luật về sở hữu trớ tuệ là một lĩnh vực mới mẻ ở Việt Nam cho nờn cũn nhiều quy định chưa phự hợp với hệ thống phỏp luật và thụng lệ quốc tế về sở hữu trớ tuệ, gõy thiệt thũi cho cỏc nhà sản xuất và người tiờu dựng trong nước. Hơn nữa, hệ thống cỏc quy định về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ của nước ta nằm tản mạn trong rất nhiều văn bản phần lớn là cỏc văn bản dưới luật, hiệu lực thi hành thấp, gõy khú khăn phức tạp cho người vận dụng, gõy ấn tượng khụng ổn định, dễ thay đổi.

Một số quy phạm phỏp luật cũn thiếu cụ thể, chưa thống nhất, đồng bộ, gõy ra khụng ớt khú khăn cho cụng tỏc quản lý nhà nước về sở hữu trớ tuệ.

Thứ hai: Hoạt động của cỏc cơ quan bảo đảm thực thi quyền sở hữu trớ tuệ thiếu thống nhất, kộm hiệu quả.

Hiện nay cú 6 loại cơ quan cựng bảo đảm thực thi quyền sở hữu trớ tuệ tại Việt Nam. Thẩm quyền của cỏc cơ quan này giống nhau nhưng sự phối hợp chưa chặt chẽ nờn trong thời gian qua đó xuất hiện hiện tượng đựn đẩy trỏch nhiệm, khụng cú cơ quan nào làm nhiệm vụ điều phối quỏ trỡnh thực thi. Trỡnh tự dõn sự đỏng lẽ phải được coi là biện phỏp chủ yếu, phải được ỏp dụng triệt để và phổ biến lại trở thành giải phỏp ớt được sử dụng. Cú thể núi tỡnh trạng “hành chớnh hoỏ” cỏc quan hệ dõn sự về sở hữu trớ tuệ đó vượt quỏ mức cần thiết. Cỏc vụ xử phạt hành chớnh lại quỏ nhẹ khụng đủ sức răn đe cỏc hành vi xõm phạm tiếp theo. Chẳng hạn: Nghị định 12 về xử phạt hành chớnh đối với xõm phạm sở hữu

cụng nghiệp tối đa là 100 triệu đồng. Cỏc nghị định số 63,175 quy định mức phạt hành chớnh về vi phạm nhón hiệu tối đa là 40 triệu đồng.

Thứ ba: Nhận thức của xó hội về sở hữu trớ tuệ cũn rất hạn chế.

Mặc dự quyền sở hữu trớ tuệ (đặc biệt là quyền sở hữu cụng nghiệp, thương hiệu) là vấn đề cú ý nghĩa sống cũn của doanh nghiệp. Nhưng trờn thực tế “vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ” cũn khỏ lạ lẫm với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, phần lớn cỏc doanh nghiệp cũn rất bàng quan. Cỏc doanh nghiệp đó chỳ trọng vào việc xõy dựng thương hiệu, kiểu dỏng cụng nghiệp, tờn gọi, chất lượng… Nhưng họ lại quờn mất khõu đăng ký bảo hộ cho cỏi tờn “con đẻ” của mỡnh ở những khu vực thị trường đó, đang và sẽ phỏt triển. Chị Vi Kim Chi - Phú trưởng phũng Kinh doanh cụng ty Vina Control cho biết: “Thực sự, bảo hộ quyền sở hữu trớ tụờ đang là bài học a, b, c của chỳng tụi. Đõy là một lĩnh vực khỏ mới mẻ, mặc dự cụng ty được thành lập từ rất lõu nhưng bõy giờ mới quan tõm đến lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ” [10].

Cũng cú nhiều doanh nghiệp khụng biết phải bắt đầu từ đõu, kết thỳc ra sao, chỉ đến khi bị mất thương hiệu, doanh nghiệp mới hối hả khắc phục, đấu tranh kiện tụng để đũi lại, nhưng nhiều khi đó muộn “tiền mất, tật mang” vỡ phải đi vũng vốo tốn kộm nhiều thời gian, cụng sức, tiền của.

Bờn cạnh đú, khụng ớt cỏc doanh nghiệp thiếu ý thức phỏp luật, thiếu sự tụn trọng người khỏc, vỡ mục tiờu lợi nhuận… Doanh nghiệp sẵn sàng làm giả, làm nhỏi những sản phẩm được bảo hộ cú uy tớn, chất lượng, kiểu dỏng để gõy nhầm lẫn đối với người tiờu dựng. Cho nờn việc sao chộp, mụ phỏng, làm nhỏi cỏc sản phẩm của nhau để giành giật thị trường vẫn là hiện tượng phổ biến.

Mặt khỏc, nhiều doanh nghiệp chưa cú ý thức trong việc phỏt hiện và ngăn ngừa việc làm giả cỏc sản phẩm của mỡnh, chưa chủ động phối hợp với cỏc cơ quan chức năng trong việc kiểm tra, kiểm soỏt. Cú những doanh nghiệp do sợ ảnh hưởng đến doanh số và mức tiờu thụ sản phẩm khụng dỏm cụng khai về sản phẩm bị làm giả, cỏc tiờu chuẩn hàng hoỏ để so sỏnh, thiệt hại về vật chất, uy tớn do sản phẩm làm hàng giả gõy ra cho doanh nghiệp, thậm chớ cú những sản phẩm được làm giả tinh vi đến mức doanh nghiệp sản xuất cũng khụng phỏt hiện được, đến khi biết, tuy cú một số biện phỏp khắc phục nhưng khụng đỏng kể, coi như “chấp nhận sống chung với hàng giả”.

Người tiờu dựng Việt Nam chưa cú thúi quen phõn biệt giỏ trị hàng hoỏ theo tiờu chớ giỏ trị sử dụng phự hợp với giỏ trị của hàng hoỏ, họ dễ chấp nhận và ham của rẻ. Hơn nữa, khụng phải ai cũng cú đủ trỡnh độ để phõn biệt đõu là hàng thật, đõu là hàng giả, hàng nhỏi. Đõy là kẽ hở để cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ lợi dụng. Một thực tế đỏng buồn là hiện nay cú tỡnh trạng dửng dưng với hàng giả, hàng nhỏi và cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ. Nhiều người bị hại cảm thấy lo sợ khi hành vi tố cỏo của họ chưa được quan tõm xử lý thỡ họ lại phải gỏnh những hậu quả khỏc như bị cụ lập trong kinh doanh, bị đe doạ… Sự tố cỏo vụ hỡnh chung trở thành “sự quảng cỏo khụng cụng cho hành vi xõm phạm” khi hàng hoỏ của chỳng bỏn ra trờn thị trường rẻ hơn và được người tiờu dựng dễ chấp nhận hơn. Vớ dụ: Việc in lậu sỏch, xõm phạm bản quyền của nhà xuất bản Trẻ (TP Hồ Chớ Minh) và cụng ty First New [47].

Cú ý kiến cho rằng: Trong bối cảnh hiện nay khi mà nạn xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ đang hoành hành thỡ chỳng ta cần phải “sống chung với sỏch lậu, đạo nhạc, hỏt nhộp, đạo văn, làm hàng nhỏi, hàng giả…” Điều đú thể hiện sự bất lực, vụ cảm, an phận cú thể dẫn đến thỏi độ thờ ơ, thúi quen dễ chấp nhận và rồi

thừa nhận của xó hội mà khụng cú biện phỏp đấu tranh tớch cực với nạn xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ.

Trỡnh độ nhận thức, năng lực chuyờn mụn của cỏc cỏn bộ trong cỏc cơ quan bảo hộ về sở hữu trớ tuệ cũng cũn hạn chế, khụng được đào tạo bài bản về chuyờn ngành và phỏp luật về sở hữu trớ tuệ. Cho nờn họ gặp rất nhiều khú khăn trong việc xỏc định cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ, nhận định, đỏnh giỏ cỏc hành vi trong quỏ trỡnh xử lý vi phạm. Cỏc cơ quan giỏm định về sở hữu trớ tuệ vừa thiếu cỏn bộ chuyờn mụn, vừa hạn chế cả về năng lực, trỡnh độ. Sự phối hợp của cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm mới chỉ dừng lại ở nội dung trao đổi cung cấp thụng tin.

Dịch vụ tư vấn sở hữu trớ tuệ cú vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành, khai thỏc và bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ của cỏc doanh nghiệp, cỏc chủ thể quyền, qua đú nõng cao nhận thức của cỏc đối tượng này về quyền sở hữu trớ tuệ và bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ.

Ngạn ngữ của Astralia cú cõu: “Đừng sỏng chế lại cỏi bỏnh xe, tra cứu thụng tin bằng độc quyền sỏng chế toàn cầu cú thể bạn trỏnh lóng phớ thời gian và tiền bạc khi lặp lại cụng việc đó làm ở đõu đú". Nhưng hiện nay hệ thống thụng tin về sở hữu trớ tuệ là một trong những khõu yếu nhất ở nước ta, cả nước cú 27 đơn vị tổ chức đủ tiờu chuẩn kinh doanh dịch vụ sở hữu trớ tuệ, chỉ khoảng 200 người, thị trường dịch vụ này vẫn phỏt triển rất chậm. Trong hệ thống phỏp luật Việt Nam hiện nay chưa cú văn bản luật nào quy định chi tiết về hoạt động dịch vụ sở hữu trớ tuệ. Số lượng người khai thỏc thụng tin sỏng chế rất thấp, khoảng trờn 1000 lượt/năm ở cả 3 trung tõm tư liệu sỏng chế Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh và Đà Nẵng. Thiếu thụng tin, chất lượng thụng tin khụng đồng đều là tỡnh trạng của cỏc dịch vụ sở hữu trớ tuệ. Việc tra cứu một nhón hiệu cho khỏch

hàng, tổ chức đại diện sở hữu cụng nghiệp khụng thể tự tiến hành được mà buộc phải thụng qua Cục Sở hữu trớ tuệ phải mất nhiều thời gian và chi phớ, cho nờn hạn chế nhu cầu bảo hộ của cỏc doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp, nhất là cỏc doanh nghiệp sản xuất ra cỏc sản phẩm rẻ tiền, cho rằng khi cú sự việc xảy ra xử lý khụng dễ dàng, gõy khú khăn phiền phức cho doanh nghiệp nờn họ đành cho qua. Bởi vậy phỏt triển mạng lưới dịch vụ, thụng tin về sở hữu trớ tuệ là một trong những điều kiện để nõng cao nhận thức chung của toàn xó hội về sở hữu trớ tuệ và gúp phần thỳc đẩy cỏc hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ.

Túm lại: Quyền sở hữu trớ tuệ ngày càng trở thành mối quan tõm của toàn xó hội, đặc biệt là của giới doanh nghiệp. Số lượng đơn đăng ký Sở hữu cụng nghiệp tại Cục Sở hữu trớ tuệ ngày càng tăng. Tuy nhiờn từ năm 1996 đến nay hơn 50% số lượng đơn đăng ký và văn bằng bảo hộ đó cấp là của nước ngoài (đặc biệt là đối với sỏng chế từ 96 đến 99% số đơn đăng ký và văn bằng bảo hộ đó cấp là của người nước ngoài).

Mặc dự số đơn đăng ký và số văn bằng đó cấp tăng nhanh nhưng so với thế giới, đặc biệt là cỏc nước phỏt triển tỷ lệ đăng ký và cấp bằng bảo hộ của người Việt Nam vẫn cũn rất thấp.

Ở Việt Nam hiện nay nạn xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ là rất phổ biến, xảy ra với hầu hết cỏc loại hàng hoỏ, hầu như mọi chủng loại sản phẩm đều cú hàng nhỏi. Nạn sao chộp lậu xảy ra đối với mọi loại hỡnh tỏc phẩm: Sỏch bỏo, phim ảnh, cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật… và nổi tiếng nhất là phần mềm mỏy tớnh. Một điều đỏng lo ngại là cỏc vụ xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ ngày càng tăng cả về quy mụ và số lượng, ngày càng nghiờm trọng và phức tạp. Việc nhỏi cỏc nhón hiệu, kiểu dỏng cụng nghiệp… khụng chỉ xảy ra đối với cỏc sản phẩm tiờu dựng thụng thường mà cả những sản phẩm cú cụng dụng đặc biệt như

thuốc chữa bệnh, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật, sắt thộp xõy dựng, xi măng…Điều này gõy ảnh hưởng xấu và nghiờm trọng đối với người tiờu dựng, đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội.

Cỏc chủ thể sở hữu trớ tuệ của Việt Nam chưa thực sự nhận thức được giỏ trị nguồn tài sản vụ hỡnh của mỡnh. Chớnh vỡ vậy một số nhón hiệu hàng hoỏ cú uy tớn trong nước đó bị chiếm mất như thuốc lỏ Vinataba, cà phờ Trung Nguyờn, may Việt Tiến… Sự thiếu quan tõm, thiếu hiểu biết của cỏc doanh nghiệp đối với bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ cú thể dẫn tới tỡnh trạng người chủ đớch thực của cỏc đối tượng sở hữu trớ tuệ tự đẩy mỡnh vào tỡnh thế bị coi là vi phạm khi đối tượng đú đó được người khỏc đăng ký trước.

Ở nước ta cỏc quy phạm phỏp luật cũn thiếu cụ thể, chưa thống nhất, đồng bộ, chưa thực sự phự hợp với chuẩn mực quốc tế và phỏp luật Việt Nam. Hoạt động của cỏc cơ quan bảo đảm thực thi quyền sở hữu trớ tuệ thiếu thống nhất và kộm hiệu quả.

Nhận thức của người dõn về quyền sở hữu trớ tuệ cũn thấp. Việc tuyờn truyền để nõng cao hiểu biết của xó hội về quyền sở hữu trớ tuệ và đào tạo cỏn bộ về sở hữu trớ tuệ chưa được chỳ ý.

Thực trạng trờn đũi hỏi phải cú những giải phỏp nhằm ngăn chặn tỡnh trạng xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ, bảo đảm thực thi quyền sở hữu trớ tuệ tại Việt Nam, thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội và quỏ trỡnh đàm phỏn để gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.

Chương 3

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 75)