Xỏc định hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 69 - 75)

Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay hiện tượng hàng giả, hàng nhỏi tràn ngập thị trường và thực sự đó trở thành “vấn nạn”, gõy nhiều nguy hại cho xó hội. Hiện nay lĩnh vực sở hữu trớ tuệ ở nước ta được giao cho 3 cơ quan

nhà nước quản lý là Bộ Khoa học và Cụng nghệ (về sở hữu cụng nghiệp và một phần quyền tỏc giả khụng liờn quan đến văn học nghệ thuật); Bộ Văn hoỏ - thụng tin (về quyền tỏc giả văn học nghệ thuật); Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (về giống cõy trồng). Khi phỏt hiện cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ cỏc chủ sở hữu trớ tuệ cú quyền yờu cầu cỏc cơ quan chức năng bảo hộ bao gồm cỏc cơ quan: Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp, thanh tra chuyờn ngành (Sở hữu cụng nghiệp, bộ văn hoỏ - thụng tin) cơ quan cảnh sỏt, cơ quan hải quan, cơ quan quản lý thị trường, cơ quan tư phỏp. Trong đú chức năng cụ thể của cỏc cơ quan như sau:

- Cơ quan hải quan cú trỏch nhiệm tổ chức chống hàng giả xuất khẩu, nhập khẩu qua cỏc cửa khẩu.

- Cơ quan quản lý thị trường cú trỏch nhiệm thanh tra, kiểm tra, chống sản xuất, buụn bỏn hàng giả, hàng kộm chất lượng ở thị trường nội địa, chủ trỡ phối hợp với cỏc lực lượng thanh tra chuyờn ngành, cỏc lực lượng cú chức năng chống hàng giả trờn địa bàn.

- Cơ quan cụng an cú trỏch nhiệm điều tra, khỏm phỏ cỏc đường dõy, ổ nhúm sản xuất và buụn bỏn hàng giả phối hợp với cỏc lực lượng khỏc chống hàng giả khi cú yờu cầu.

- Cơ quan thanh tra chuyờn ngành cú trỏch nhiệm tổ chức chống hàng giả, thuộc phạm vi chuyờn ngành đồng thời phối hợp với cỏc lực lượng chống hàng giả khỏc khi cú yờu cầu.

- Cơ quan tư phỏp mà cụ thể là toà ỏn nhõn dõn cú nhiệm vụ xột xử những vụ khiếu kiện tranh chấp quyền sở hữu trớ tuệ theo thủ tục dõn sự hay theo thủ tục tố tục hỡnh sự.

- Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc cơ quan điều tra tổ chức chống cỏc đường dõy, ổ nhúm sản xuất và buụn bỏn hàng giả, hàng kộm chất lượng.

Trờn thực tế số lượng cỏc vụ vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ liờn quan đến hàng hoỏ xuất nhập khẩu do hải quan xử lý trước khi ban hành Nghị định số 12/1999/NĐ - CP hầu như khụng đỏng kể. Trong cuộc hội thảo về “Thực thi quyền sở hữu trớ tuệ tại biờn giới năm 1998 cú đỏnh giỏ: Hệ thống thực thi quyền sở hữu cụng nghiệp ở Việt Nam vẫn cũn nhiều bất cập và thiếu sút thể hiện ở cỏc điểm sau: Vẫn chưa cú được cỏc văn bản cụ thể để thực thi quyền sở hữu cụng nghiệp, chưa ban hành về sử lý cỏc vi phạm hành chớnh về sở hữu cụng nghiệp, chưa ban hành cỏc quy định về sử lý vi phạm sở hữu cụng nghiệp tại biờn giới và xuất nhập khẩu, chưa cú quy định cụ thể cho việc tố tụng dõn sự liờn quan đến sở hữu cụng nghiệp.

Mức phạt đối với cỏc vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp cũn thấp nờn chưa đủ tỏc dụng răn đe.

Trỡnh độ chuyờn mụn về bảo hộ và sử lý vi phạm sở hữu cụng nghiệp của cỏc cỏn bộ thực thi cũn bất cập, trang thiết bị và phương phỏp phục vụ cho việc phỏt hiện và sử lý vi phạm sở hữu cụng nghiệp vẫn cũn thiếu nhiều.

Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan thực thi sử lý vi phạm sở hữu cụng nghiệp chưa chặt chẽ và kộm hiệu quả, cũn cú sự đựn đẩy trỏch nhiệm hoặc sử lý khụng tớch cực.

Trong những năm gần đõy vấn đề thực thi quyền sở hữu trớ tuệ tại biờn giới bắt đầu được hải quan quan tõm, chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của hải quan trong việc xử lý cỏc vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ đối với hàng hoỏ xuất nhập khẩu qua biờn giới đó được quy định rừ trong cỏc văn bản phỏp luật. Đặc

biệt là: Thụng tư số 129/2004 TTLT/BTC-BKHCN ngày 29/12/2004 hướng dẫn thi hành hiện phỏp kiểm soỏt biờn giới về sở hữu cụng nghiệp đối với hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu; luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hải quan được Quốc hội thụng qua ngày 14/06/2005 tại kỳ họp thứ 7, khoỏ XI cú hiệu lực từ ngày 1/1/2006; Luật sở hữu trớ tuệ được Quốc hội thụng qua ngày 19/11/2005. Bởi vậy lực lượng hải quan đó đẩy mạnh việc kiểm tra về sở hữu trớ tuệ đối với hàng hoỏ xuất, nhập khẩu. Theo thống kờ từ năm 1999 đến 2003 lực lượng hải quan đó xử lý gần 400 vụ xuất nhập khẩu hàng hoỏ cú vi phạm về sở hữu trớ tuệ [77]. Như vậy, số vụ xõm phạm được phỏt hiện và xử lý cũn quỏ ớt so với số vi phạm thực tế. Theo cảnh sỏt kinh tế Hà Nội cú khoảng 60% hàng giả chủ yếu là giả về nhón hiệu và kiểu dỏng cụng nghiệp xuất hiện trờn thị trường cú xuất xứ nước ngoài được nhập khẩu với số lượng lớn vào nước ta bằng nhiều con đường. Điều đú chứng tỏ lực lượng hải quan ngăn chặn và xử lý hàng hoỏ vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ xuất nhập khẩu qua biờn giới chưa đạt kết quả như mong muốn.

Theo Quy định số 12/1999 NĐ - CP: Chi cục truởng chi cục quản lý thị trường cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cục trưởng Cục quản lý thị trường cú thẩm quyền quyết định mức phạt tiền từ 5 triệu đến 20 triệu đối với hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp và từ 2 triệu đến 10 triệu đối với hành vi sản xuất, tiờu thụ đề can nhón sản phẩm, mẫu nhón hiệu, bao bỡ sản phẩm giả.

Trong những năm qua lực lượng quản lý thị trường trong cả nước đó rất quan tõm đến việc kiểm tra, kiểm soỏt và xử lý những vi phạm về sản xuất và buụn bỏn hàng giả, trong đú cú hàng giả vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp. Theo số liệu của Cục Quản lý thị trường thỡ từ thỏng 1/2000 đến thỏng 6/2003 lực lượng quản lý thị trường cả nước đó xử lý 15.900 vụ sản xuất buụn bỏn hàng

giả cú yếu tố xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp (chủ yếu liờn quan đến nhón hiệu hàng hoỏ và kiểu dỏng cụng nghiệp). Trong đú năm 2000 cú 2.606 vụ, năm 2001 cú 3.769 vụ, năm 2002 cú 6.839 vụ và 6 thỏng đầu năm 2003 là 2.760 vụ [77].

Năm 1997 lực lượng cảnh sỏt kinh tế cả nước đó kiểm tra, phỏt hiện 306 vụ sản xuất, kinh doanh hàng giả, khởi tố điều tra 106 vụ với 237 bị can. Năm 1998 khởi tố, điều tra 180 vụ với 373 bị can. Theo số liệu của thanh tra khoa học cụng nghệ từ năm 1999 đến hết năm 2003 lực lượng thanh tra khoa học cụng nghệ tồn quốc đó xử lý vi phạm hành chớnh đối với 252 cơ sở, trong đú ỏp dụng hỡnh phạt phạt tiền với 111 cơ sở số tiền phạt là 750 triệu đồng và cảnh cỏo 141 cơ sở khỏc [77].

Theo thống kờ chưa đầy đủ của toà ỏn nhõn dõn tối cao thỡ trong 3 năm từ 1995 đến năm 1997 toà ỏn nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc đó xột xử việc khiếu kiện tranh chấp quyền sở hữu cụng nghiệp theo thủ tục dõn sự là 18 vụ, trong đú cú 16 vụ về kiểu dỏng cụng nghiệp và 2 vụ về nhón hiệu hàng hoỏ và số vụ đó được giải quyết là 13 vụ, 5 vụ cú quyết định đỡnh chỉ. Từ năm 1995 đến năm 1999 toà ỏn nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố đó thụ lý giải quyết 387 vụ ỏn hỡnh sự về tội làm hàng giả và buụn bỏn hàng giả, trong đú cú giả về nhón hiệu hàng hoỏ và kiểu dỏng cụng nghiệp. Ngoài hỡnh phạt chớnh là phạt tự cỏc toà ỏn cũn ỏp dụng nhiều hỡnh thức phạt bổ sung như phạt tiền, tịch thu tài sản [61].

Như vậy cỏc vụ vi phạm quyền sở hữu cụng ghiệp được xột xử tại toà ỏn theo thủ tục dõn sự và hỡnh sự hầu như khụng đỏng kể. Trong khi đú cú hàng ngàn vụ xử lý hành chớnh về vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp do cỏc cơ quan thanh tra, quản lý thị trường, cảnh sỏt kinh tế và hải quan thực hiện.

- Trong lĩnh vực bản quyền tỏc giả và cỏc quyền liờn quan: Cục Bản quyền tỏc giả đó trực tiếp, phối hợp với cỏc cơ quan chức năng giải quyết nhiều vụ việc khiếu nại vi phạm quyền tỏc giả. Cho đến nay Cục Bản quyền tỏc giả đó tiếp nhận xử lý là 592 vụ, nhưng thường chỉ dừng lại ở mức xử lý hành chớnh. Chỉ cú 2 vụ được xột xử tại toà ỏn theo thủ tục tố tụng dõn sự. Năm 1999 bộ luật hỡnh sự đó được quốc hội sửa đổi, trong đú tại điều 131 quy định mức hỡnh phạt đối với xõm phạm quyền tỏc giả cú thể bị phạt tiền đến 200 triệu đồng và phạt tới 3 năm tự giam. Nhưng đến nay chưa cú vụ vi phạm quyền tỏc giả nào bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cả. Trong khi đú nạn xõm phạm quyền tỏc giả đang diễn ra phổ biến. Nạn sao chộp lậu xảy ra đối với mọi loại hỡnh tỏc phẩm, dưới mọi dạng thể hiện: Sỏch bỏo, phim ảnh, cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật và nổi bật nhất vẫn là phần mềm mỏy tớnh. Trong cỏc năm từ 1996 đến hết quý I năm 2004 thanh tra văn hoỏ thụng tin đó phỏt hiện 166.887 vụ vi phạm, chuyển 778 vụ sang truy tố hỡnh sự, thu giữ 1.701.074 băng hỡnh, 1.276.503 đĩa CD, VCD, DVD, 751.616 bản văn hoỏ phẩm; 4.133 mỏy thu, mỏy video, đỡnh chỉ hoạt động 7.970 cơ sở. Trờn thực tế số vụ vi phạm cũn lớn hơn rất nhiều [77].

Qua sự trỡnh bày trờn chỳng ta cú thể thấy cỏc nhà quản lý, cỏc cơ quan chức năng đó cú nhiều cố gắng trong việc thực thi phỏp luật về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ nhằm ngăn chặn việc sản xuất và buụn bỏn hàng giả, cỏc sản phẩm băng đĩa, ấn phẩm văn hoỏ lậu… Để bảo vệ quyền lợi của những nhà sản xuất chõn chớnh, bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng. Nhưng cuộc chiến chống hàng hoỏ vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ là một cuộc rượt đuổi khụng cõn sức. Số cỏc vụ vi phạm cú chiều hướng gia tăng. Tỡnh trạng trờn đang gõy ra nhiều khú khăn trong cụng tỏc quản lý nhà nước về kinh tế, gõy tõm lý lo ngại cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào nước ta, gõy tỏc động xấu đến mụi trường kinh doanh, đặc biệt là gõy khú khăn cho tiến trỡnh đàm phỏn để gia nhập WTO của chỳng ta.

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 69 - 75)